Nội dung ghi bài học môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phú Hòa

I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:​Hồ Chí Minh
2.Tác phẩm:​(đọc Sgk/37-38)
- Hoàn cảnh sáng tác: 1942 trong nhà tù Quảng Tây, Trung Quốc.
- Xuất xứ: trích Nhật kí trong tù (133 bài thơ, viết bằng chữ Hán)
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt. 
pdf 5 trang minhlee 07/03/2023 2460
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ghi bài học môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phú Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfnoi_dung_ghi_bai_hoc_mon_ngu_van_lop_8_tuan_2_nam_hoc_2019_2.pdf

Nội dung text: Nội dung ghi bài học môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phú Hòa

  1. HỌC TRỰC TUYẾN NGỮ VĂN 8, HK II Tuần 2 (06/4-11/4/2020) Tiết 85 Văn bản: NGẮM​ TRĂNG (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: H​ ồ Chí Minh 2.Tác phẩm: ​(đọc Sgk/37-38) - Hoàn cảnh sáng tác: 1942 trong nhà tù Quảng Tây, Trung Quốc. - Xuất xứ: trích Nhật kí trong tù (133 bài thơ, viết bằng chữ Hán) - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt. II. Đọc hiểu văn bản: .​(đọc Sgk/37) 1. Tình yêu thiên nhiên của Bác Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? - Ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: + Trong tù + Điệp từ “v ô​” nhấn mạnh sự thiếu thốn về vật chất. Bác cảm thấy tiếc khi không có rượu, có hoa để thưởng thức vẻ đẹp của trăng một cách trọn vẹn. - n​ ại nhược hà (biết làm thế nào?): Bác bối rối, xốn xang trước trăng đẹp.
  2. HỌC TRỰC TUYẾN NGỮ VĂN 8, HK II I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1. Câu cảm thán VD: Đoạn trích a,b (sgk/ 43) - Câu cảm thán: + Hỡi ơi lão Hạc! (Nam Cao, L​ ão Hạc) + Than ôi! ​ (Thế Lữ, N hớ rừng ) - Hình thức: từ cảm thán (hỡi ơi, than ôi); dấu chấm than (!) - Chức năng: Bộc lộ cảm xúc 2. Câu trần thuật: VD: Các đoạn trích a,b,c,d (sgk/45,46) - Câu trần thuật: + Câu a: trình bày suy nghĩ + Câu b: kể + Câu c: miêu tả + Câu d: Bỏ câu (Ô i​ Tào Khê​!). Còn lại dùng để nhận định và bày tỏ tình cảm. - Hình thức: Không có đặc điểm hình thức như các kiểu câu ( nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, phủ định). Kết thúc bằng dấu chấm. - Chức năng: Kể, thông báo, nhận định, miêu tả 3. Câu phủ định: VD: Sgk/ 52 VD1: - Hình thức: Các câu a,b,c khác câu a: có thêm từ k hông, chưa, chẳng - Chức năng: Phủ định, phản bác lại ý kiến đi Huế của Nam (câu a) VD 2:​ Câu có từ phủ định: - K​ hông phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. - ​Đâu có!​ Nó bè bè như cái quạt thóc. II. Bảng tổng hợp: Kiểu câu Dấu hiệu hình thức Chức năng Ví dụ Câu cảm thán - Có từ cảm thán: Ôi, than Dùng để bộc lộ trực - ​Ôi​, trời hôm ôi, hỡi ơi, chao ơi, trời ơi; tiếp cảm xúc nay thật đẹp! thay, biết bao, xiết bao, biết - Hỡi cảnh rừng chừng nào ghê gớm của ta - Kết thúc bằng dấu chấm ơi! than Câu trần thuật Không có đặc điểm của Dùng để: Kể, thông Hôm nay tôi đi các kiểu câu (Nghi vấn, cầu báo, nhận định, miêu học. khiến, cảm thán) tả. Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc . Câu phủ định Có các từ ngữ phủ định: Thông báo, xác nhận - Tôi ​không​ đi - không, chẳng, chả, chưa không có sự vật, sự Đà Lạt. - Không phải (là), chẳng việc, tính chất, quan - Tôi ​chưa​ đi Đà phải (là), đâu có . hệ nào đó (phủ định Lạt miêu tả)
  3. HỌC TRỰC TUYẾN NGỮ VĂN 8, HK II - Nhà Thương năm lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô đất nước bền vững, phát triển thịnh vượng. b. Thực tế nhà Đinh, nhà Lê. - Hai triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô khỏi Hoa Lư triều đại ngắn ngủi, đất nước không phát triển, nhân dân khổ sở. => Đóng đô ở Hoa Lư không còn phù hợp. 2.Thành Đại La xứng đáng là kinh đô của đất nước. a. Lợi thế của thành Đại La: - Lịch sử: ​ ​kinh đô của Cao Vương - Địa lí: Trung tâm của đất trời. - Chính trị- xã hội: Đầu mối giao lưu “ chốn tựu hội bốn phương ”. - ​Tiềm năng : muôn vật phong phú, tốt tươi. Thành Đại La có đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước. b. Quyết định dời đô - Khát vọng, mục đích của nhà vua. - Hỏi ý kiến của quần thần ( tính dân chủ) 3. Nghệ thuật: - Gồm 3 phần chặt chẽ. - Giọng văn trang trọng - Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại: 4. Ý nghĩa văn bản: Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và nhận thức về vị thế, sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn III.Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/51) BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( đoạn hội thoại) từ 5-7 câu. Trong đó có sử dụng các kiểu câu đã học (ít nhất là 2 kiểu câu). Chủ đề (gia đình, bạn bè, thầy cô .) Câu 2: Qua văn bản Chiếu dời đô, trình bày suy nghĩ của em về quyết định dời đô ​ ​ của vua Lý Công Uẩn.