Nội dung ghi bài học môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89+90: Hịch tướng sĩ - Trường THCS Phú Hòa

I. Tìm hiểu chung: (đọc Sgk/58)
1. Tác giả :
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231? - 1300) là một danh tướng thời
Trần có công lao lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên
2.Tác phẩm:
- Viết 1285, trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai.
- Thể Hịch: là thể văn chính luận trung đại, thường được vua chúa, thủ lĩnh hoặc
các tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù trong
giặc ngoài. 
pdf 6 trang minhlee 07/03/2023 1880
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ghi bài học môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89+90: Hịch tướng sĩ - Trường THCS Phú Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfnoi_dung_ghi_bai_hoc_mon_ngu_van_lop_8_tiet_8990_hich_tuong.pdf

Nội dung text: Nội dung ghi bài học môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89+90: Hịch tướng sĩ - Trường THCS Phú Hòa

  1. NGỮ VĂN 8- HK2 HỌC TRỰC TUYẾN Tuần 3, tiết 89-92 ( 13/4- 18/4/2020) Các em HS lưu ý: - Khi học phải kết hợp sách giáo khoa để đọc các ví dụ, văn bản, ghi nhớ - Ghi nội dung bài học và làm bài tập vào vở bài học. - Phần hướng dẫn học bài không cần ghi tập. - Phần tự học có hướng dẫn: chủ yếu đọc sách giáo khoa nắm kiến thức theo câu hỏi định hướng của giáo viên - Nếu có bài tập yêu cầu nộp trực tuyến thì các em tải về làm và nộp trực tuyến. Chúc các em học tốt ! Tiết 89-90 HỊCH TƯỚNG SĨ Trần Quốc Tuấn I. Tìm hiểu chung: (đọc Sgk/58) 1. Tác giả : Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231? - 1300) là một danh tướng thời Trần có công lao lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên 2.Tác phẩm: - Viết 1285, trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai. - Thể Hịch: là thể văn chính luận trung đại, thường được vua chúa, thủ lĩnh hoặc các tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. II. Đọc - hiểu vb: (đọc Sgk/55-58) 1. Khích lệ tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của tướng sĩ: a. Nêu gương trung thần, nghĩa sĩ Khích lệ ý chí lập công danh, hi sinh vì nước b.Tố cáo tội ác của giặc. - Hống hách, ngang ngược. - Tham lam, tàn bạo . -> Hình tượng ẩn dụ “ lưỡi cú diều, thân dê chó, hổ đói” : thái độ khinh bỉ và căm giận của tác giả. c. Lòng yêu nước và căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn: - Đau xót trước cảnh đất nước ngoại xâm đến không ăn, không ngủ được. - Căm tức, uất ức khi chưa trả được thù. - Sẵn sàn hi sinh để rửa nỗi nhục mất nước. ->Khắc họa sinh động người anh hùng yêu nước. Khích lệ lòng căm thù, ý chí quyết hi sinh. d. Mối ân tình giữa Trần Quốc Tuấn và các tướng sĩ: - Quan hệ chủ tướng khích lệ tinh thần trung quân ái quốc. GV KHỐI 8 BIÊN SOẠN
  2. NGỮ VĂN 8- HK2 HỌC TRỰC TUYẾN II-Một số kiểu hành động nói thường gặp: VD1: SGK/ 62 Câu nói của Lí Thông Mục đích Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Trình bày (thông báo) Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Đe dọa Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay Khuyên đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. Hứa hẹn VD2: SGK/ 63 Hành động nói và mục đích -Lời Cái Tí: (1) Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? ➔Hành động hỏi → mục đích: hỏi (2) U nhất định bán con đấy ư ? → Hành động hỏi → Mục đích: hỏi - Khốn nạn Trời ơi ! ➔Hành động bộc lộc cảm xúc (buồn, đau khổ)→ mục đích: bộc lộ cảm xúc -Lời chị Dậu: (1) Con sẽ ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. ➔Hành động trình bày → mục đích: thông báo (báo tin) *Ghi nhớ 2: SGK/ 63 III. Cách thực hiện hành động nói : Ví dụ : SGK/70 *Đoạn trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” -Câu 1,2 ,3 : mục đích ->trình bày . -Câu 4,5 : mục đích điều khiển . Mục Câu 1 2 3 4 5 đích Hỏi Trình bày + + + Điều khiển + + Hứa hẹn BLCX *Quan hệ giữa các kiểu câu với những hành động nói : - Câu nghi vấn : hành động nói là hỏi . - Câu cầu khiến : hành động nói là điều khiển . - Câu cảm thán : hành động nói bộc lộ cảm xúc. - Câu trần thuật: hành động trình bày *Ghi nhớ : Cách thực hiện hành động nói : - Trực tiêp: thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó. - Gián tiếp: được thực hiện bằng kiểu câu khác. IV.LUYỆN TẬP : GV KHỐI 8 BIÊN SOẠN
  3. NGỮ VĂN 8- HK2 HỌC TRỰC TUYẾN - Xuất xứ: Trích phần đầu bài Bình Ngô đại cáo - Thể cáo, văn biền ngẫu, chữ Hán. Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, công bố, kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết. II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Nguyên lí nhân nghĩa: - Yên dân - Trừ bạo (trừ giặc Minh.) -> Là cốt yếu.Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược. 2. Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc của Đại Việt: - Nền văn hiến lâu đời - Lãnh thổ riêng - Phong tục riêng - Truyền thống lịch sử - Chế độ chủ quyền riêng - Nhân tài, hào kiệt => Liệt kê, so sánh. Khẳng định Đại Việt là một nước độc lập lâu đời. Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với triều đại phong kiến phương Bắc. 3. Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa: Kẻ nào đi ngược lại nhân nghĩa sẽ thất bại. => Khẳng định sức mạnh của chính nghĩa 4. Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn. - Lời văn trang trọng, tự hào. 5.Ý nghĩa VB: Nước Đại Việt ta thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc, đất nướcc và có ý nghĩa như bản Tuyên ngôn độc lập. III.Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/69) Nguyên lí nhân nghĩa Yên dân Trừ bạo Bảo vệ đất nước Giặc Minh để yên nhân dân xâm lược Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc của Đại Việt Văn hiến Lãnh Phong Truyền Chủ quyền thổ tục thống riêng lâu đời lịch sử GV KHỐI 8 BIÊN SOẠN Sức mạnh của nhân nghĩa