Một số nội dung ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019
Bài 4. Cho hình vẽ.
a) Hãy xác định tọa độ của điểm A, B trong hình vẽ;
b) Xác định hàm số có đồ thị đi qua 2 điểm A và B trong hình vẽ.
c) Xác định điểm thuộc đường thẳng AB có hoành độ bằng
d) Viết phương trình đường thẳng (m) song song với đường thẳng AB và đi qua điểm K (1/2; -1/3)
a) Hãy xác định tọa độ của điểm A, B trong hình vẽ;
b) Xác định hàm số có đồ thị đi qua 2 điểm A và B trong hình vẽ.
c) Xác định điểm thuộc đường thẳng AB có hoành độ bằng
d) Viết phương trình đường thẳng (m) song song với đường thẳng AB và đi qua điểm K (1/2; -1/3)
Bạn đang xem tài liệu "Một số nội dung ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- mot_so_noi_dung_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2018.docx
Nội dung text: Một số nội dung ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019
- MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP HKI TOÁN 9_NH: 2018-2019 PHẦN: ĐẠI SỐ CHỦ ĐỀ 1 : CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA I . KIẾN THỨC CƠ BẢN : 2 A neáu A 0 1) A A 6) A B A 2 B A 0 , B 0 A neáu A 0 2) A xác định (hay có nghĩa) khi 7) A B A 2 B A 0 , B 0 A 0 A 1 3) A.B A. B A 0, B 0 8) AB AB 0 , B 0 B B A A A A B 4) A 0 , B 0 9) B 0 B B B B C A B 5) A 2 .B A B B 0 C 2 10) 2 A 0; A B A B A B C C A B 11) A 0 ; B 0 ; A B A B A B II . BÀI TẬP : Bài 1. Rút gọn các căn thức sau 2 2 2 2 1/ 5 3 ; 2/ 11 4 ; 3/ 10 3 ; 4/ 5 20 ; 2 2 10/ 5 3 5 3 12/ x 2 2 (với x > 2); 17/ x2 2x 1 18/ x2 6x 9 23/ 3 (x 1)3 3 x3 3x2 3x 1 24/ 3 (x 2)3 3 x3 9x2 27x 27 Bài 2. Thực hiện phép tính . 1/ 64 169 9 ; 2/ 5 2 2 2 8 2 3/ 28 2 14 7 7 7 8 ; 4/ 4 5 4 2 3 5 3 2 ; 5/ 15 50 5 200 3 450 : 10 ; Bài 3. Thực hiện phép tính: 4/ 2 5 3 5 6 5 7/ 28 2 63 7 8/ 20 3 45 2 80 9/ 150 2 54 5 96 10/3 2 4 18 32 50 11/ 20 2 45 3 80 125
- CHỦ ĐỀ 2 : HÀM SỐ I . KIẾN THỨC CƠ BẢN : 1/ Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b, trong đó a, b là các số cho trước a 0 . 2/ Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi x R và có tính chất : • Đồng biến trên R khi a > 0 . • Nghịch biến trên R khi a 0 thì góc tạo bởi giữa đường thẳng và trục 0x là góc nhọn : tan = a . • Khi a 0 y = a x + b a 0 x x 0 0 y = a x + b Chú ý : Nếu đường thẳng (d) : y = ax + b(a 0) và đường thẳng (d/) : y = a/x + b/ (a/ 0) thì : • (d) cắt (d/) a a/ a a/ d) // (d/) • / b b a a/ (d) (d/) • / b b II. BÀI TẬP 2 Bài 1. Cho hàm số y f (x) x 1 có đồ thị là (d). 3 a) Xác định hệ số góc, tung độ gốc. b) Tính f (0), f (1), f (2), f (3), f ( 1), f ( 2), f ( 3) c) Vẽ đồ thị hàm số trên d) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1; -2) và song song với đường thẳng (d). Bài 2: Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b, biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng 1/ Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 . 1 2/ Song song với đường thẳng y = x. và đi qua điểm B(1 ; 2) 2
- PHẦN: HÌNH HỌC CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. LÝ THUYẾT I . HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, ta có các hệ thức: 2 + AB = . A + AC2 = . + AH2 = . + AH.BC = . B H C 1 + AH 2 II . TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN: 1) Cho tam giác ABC vuông tại A, ta có các tỉ số lượng giác của góc nhọn như: sin B ; cos B ; tan B ; cotB . A sin C ; cosC ; tan C ; cot C . B C 2) Cho tam giác ABC vuông tại A, ta có Bµ Cµ . Khi đó, ta được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau là: sinB = ; cosC = ; tanB = ; cotC = ; 3) 0 < sin < 1; 0 < cos < 1 với 0 < < 900; tan ; cot ; sin2 cos2 4) Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt (300; 450; 600). Góc 300 450 600 Tỉ số lượng giác sin cos tan cot
- CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN * Một số kiến thức cơ bản cần nắm vững: 1) Các vị trí tương đối cần nhớ: a) Vị trí tương đối của điểm với đường tròn; b) Vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn; c) Vị trí tương đối của hai đường tròn; Hai đường tròn tiếp Hai đường tròn cắt nhau Hai đường tròn không giao nhau xúc nhau - Tiếp xúc ngoài - Ở ngoài nhau A O O' O O' A O O' B - Tiếp xúc trong - Đựng nhau - Đồng tâm R O R A r O O' O O' r O' 2) Cách chứng minh các điểm cùng thuộc đường tròn (hay đường tròn đi qua các điểm); 3) Tiếp tuyến của đường tròn; - Vẽ tiếp tuyến: Qua điểm M vẽ tiếp tuyến với (O). Trường hợp 1 Trường hợp 2 M M O O - Cách chứng minh 1 đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn: VD: Cho hình vẽ. Chứng minh MA là tiếp tuyến của (O) tại tiếp điểm A. A M O