Lý thuyết và bài tập môn Vật lí Lớp 10 - Chủ đề: Công và công suất - Nguyễn Phan Kiều Diễm

Bi 1: Lực  có độ lớn 500N kéo vật làm vật dịch chuyển một đoạn đường 2m cùng hướng với lực kéo. Công của lực thực hiện la  bao nhiu: 

ÐS :    1KJ

Bi 2: Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công mà người đã thực hiện là bao nhiu:          

ÐS :  60 J

Bi 3:  Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây  hợp với phương ngang một góc 60o, lực tác dụng lên dây là 100N, công của lực đó khi thùng gỗ trượt đi được 20m la  bao nhiu: 

ÐS : A = 1000J
docx 2 trang minhlee 10/03/2023 3200
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết và bài tập môn Vật lí Lớp 10 - Chủ đề: Công và công suất - Nguyễn Phan Kiều Diễm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxly_thuyet_va_bai_tap_mon_vat_li_lop_10_chu_de_cong_va_cong_s.docx

Nội dung text: Lý thuyết và bài tập môn Vật lí Lớp 10 - Chủ đề: Công và công suất - Nguyễn Phan Kiều Diễm

  1. Gv: Nguyen Phan Kieu Diem Trường THCS&THPT Mỹ Hịa Hưng CƠNG VÀ CƠNG SUẤT I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. CƠNG: A Fscos Trong đĩ : F là lực tác dung (N) S là quãng đường vât đi được (m) là gĩc hợp giữa lực tác dụng với phương chuyển động * Biện luận: + Nếu cos 0 thì lực thực hiện cơng dương (A>0) + Nếu cos 0 thì lực thực hiện cơng âm (A<0) + Nếu cos 0 thì lực thực hiện cơng bằng 0 (A = 0) 2.Cơng suất: Cơng suất là đại lượng đo bằng cơng sinh ra trong một đơn vị thời gian A Cơng thức : P = t Trong đĩ : P là cơng suất (Jun/giây(J/s) hoặc Oát (W)) A là cơng thực hiện (N.m hoặc J) t là thời gian thực hiện cơng (s) v là vận tốc tức thời tại một thời điểm đang xét (m/s) * Chú ý : 1KW = 1000W ; 1KJ = 1000J II.BÀI TẬP: Bài 1: Lực F có độ lớn 500N kéo vật làm vật dịch chuyển một đoạn đường 2m cùng hướng với lực kéo. Công của lực thực hiện la ø bao nhiêu: ĐS : 1KJ Bài 2: Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công mà người đã thực hiện là bao nhiêu: ĐS : 60 J Bài 3: Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc 60o, lực tác dụng lên dây là 100N, công của lực đó khi thùng gỗ trượt đi được 20m la ø bao nhiêu: ĐS : A = 1000J Bài 4: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc 30o.Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt 20m bằng bao nhiêu: ĐS : 2598J Bài 5: Để nâng 1 vật có khối lượng 50kg lên cao 10m với vận tốc không đổi,người ta cần thực hiện 1 công là bao nhiêu ?lấy g= 10 m/s2 ĐS : 5000J Bài 6: Một cần cẩu nâng một kiện hàng có m = 800kg lên cao 5m trong 20s, lấy g =10m/s2. Công suất của cần cẩu là bao nhiêu : ĐS : 2000W Bài 7: Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10 m lên trong thời gian 0,5 phút la ø bao nhiêu? ĐS : 33,3 W BÀI TẬP: ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Xung lượng của lực: F.Δt (N.s)