Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 27: Cơ năng - Nguyễn Phan Kiều Diễm

I. CƠ NĂNG CỦA MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG

1. Định nghĩa

Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường bằng tổng đông năng và thế năng trọng trường của vật.

Đơn vị của cơ năng là J

2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường

* Định luật bảo toàn cơ năng:  Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn

ppt 15 trang minhlee 10/03/2023 5000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 27: Cơ năng - Nguyễn Phan Kiều Diễm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_27_co_nang_nguyen_phan_kieu_diem.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 27: Cơ năng - Nguyễn Phan Kiều Diễm

  1. CĐ: ĐỘNG NĂNG . THẾ NĂNG .CƠ NĂNG C: CƠ NĂNG  GV: Nguyễn Phan Kiều Diễm
  2. Khi một vật vừa có năng lượng tồn tại ở cả hai dạng động năng và thế năng, thì được gọi là gì? Và nó có tính chất gì đặc biệt?
  3. BÀI 27: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG CỦA MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG 1. Định nghĩa Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường bằng tổng đông năng và thế năng trọng trường của vật. 1 W = W + W = mv2 + mgz đ t 2 Đơn vị của cơ năng là J
  4. A (zA) HãyTại mô vị trítả nàosự chuyển thế năng hóa cực giữađại?Vị động trínăng nào và động thế năngnăng cực? đại? B (zB, vB) C (zC, vC) O (GTN)
  5. BÀI 27: CƠ NĂNG II. CƠ NĂNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI Khi một vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn * Biểu thức: 1 1 2 2 W = Wđ + Wtđh = mv + k(∆l) = hằng số 2 2
  6. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Cơ năng: W = Wđ + Wt + Vật chuyển động trong trọng trường: 1 W = W + W = mv2 + mgz đ t 2 + Vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: 1 2 1 2 W = Wđ + Wtđh = mv + k(∆l) 2. Sự bảo toàn cơ năng: 2 2 W = Wđ + Wt = const ( hằng số ) 3. Trường hợp cơ năng không bảo toàn: + Nếu vật chịu tác dụng của các lực cản, lực ma sát thì cơ năng không bảo toàn A= ∆W = W2 – W1
  7. VẬN DỤNG Bài 1. Một vật khối lượng m = 1kg, được thả rơi từ độ cao h= 2m xuống đất. Lấy Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua mọi sức cản của không khí. ( Chọn mặt đất làm mốc thế năng ) Câu 1. Cơ năng của vật tại vị trí thả là: A.A 20 J B. 10 J C. 2 J D. 5 J Câu 2. Cơ năng của vật tại mặt đất là: A. 40 J B. 10 J C.C 20 J D. 15 J
  8. VẬN DỤNG Bài 3: Vật khối lượng 60g, được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 50m cách mặt đất. Lấy g = 10m/s2. a. Tính cơ năng lúc đầu? b. Khi vật rơi đến điểm A cách mặt đất 20m.Tính thế năng và động năng tại A? Các em làm các bài tập trong phiếu học tập