Lý thuyết và bài tập Chương 4+5 môn Vật lí Lớp 10

Bài 24: Công và Công suất.                                                                    

Trong đó: F – lực tác dụng vào vật                                                

    – góc tạo bởi lực F và phương chuyền dời (nằm     ngang) và s là chiều dài quãng đường chuyền động (m)

  • Công suất:    P = (w)     với t là thời gian thực hiện công (giây – s)
doc 12 trang minhlee 18/03/2023 480
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết và bài tập Chương 4+5 môn Vật lí Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docly_thuyet_va_bai_tap_chuong_45_mon_vat_li_lop_10.doc

Nội dung text: Lý thuyết và bài tập Chương 4+5 môn Vật lí Lớp 10

  1. Câu 42. Thế năng của vật nặng 2 kg ở đáy 1 giếng sâu 10m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g=10m/s 2 là bao nhiêu? A. -100 J B. 100J C. 200J D. -200J Câu 43. Một lò xo có độ cứng 100 N/m, một đầu cố định,đầu kia gắn với vặt nhỏ.Khi lò xo bị nén 4 cm thì thế năng đàn hồi của hệ là A. 800 J B. 0,08 J C. 8 N.m D. 8 J Câu 44. Một lò xo bị giãn 4 cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lò xo là: A. 250 N/m B. 125 N/m C. 500 N/m D. 200 N/m Câu 45. Cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo A. bằng động năng của vật. B. bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo. C. bằng thế năng đàn hồi của lò xo. D. bằng động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo. Câu 46. Chọn đáp án đúng: Cơ năng là: A. Một đại lượng vô hướng có giá trị đại số B. Một đại lượng véc tơ C. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương D. Một đại lượng vô hướng luôn dương hoặc có thể bằng 0 Câu 47. Cơ năng là đại lượng: A. Vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không C. Véc tơ, độ lớn có thể âm, dương hoặc bằng không D. Véc tơ, độ lớn có thể dương hoặc bằng không Câu 48. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì A. Động năng giảm, thế năng giảm B. Động năng giảm, thế năng tăng C. Động năng tăng, thế năng giảm D. Động năng tăng, thế năng tăng Câu 49. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là: A. Một đáp số khác B. 10. 2 m/s C. 5. 2 m/s D. 10 m/s Câu 50. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó cơ năng của vật bằng A. 4 J B. 5 J C. 1 J D. 8 J Câu 51. Một vật có khối lượng m được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 7m/s. Bở qua sức cản của không khí. Lấy g=10m/s2. Vật đạt được độ cao cực đại so với mặt đất là A. 2,54m. B. 4,5m. C. 4,25m D. 2,45m. Câu 52. Người ta thả rơi tự do một vật 400g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s2. Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5m là A. 20J B. 60J C. 40J D. 80J 1B 2A 3A 4A 5C 6C 7 A 8A 9C 10A 11C 12 A 13C 14C 15 A 16D 17B 18D 19B 20 A 21 A 22B 23D 24 A 25 A 26 B 27 A 28 A 29 D 30 D 31 B 32 A 33D 34 C 35 A 36 A 37 C 38 A 39 B 40 C 41 A 42 D 43 B 44 A 45B 46 A 47 A 48 B 49D 50B 51D 52D
  2. Trong hệ toạ độ OpT đường đẳng tích là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. Bài 31: Phương trình trạng thái của KLT 1. Khí thực và khí lí tưởng. Các chất khí thực chỉ tuân theo gần đúng các định luật Bôilơ – Mariôt và định luật Sáclơ. Giá trị của p tích pV và thương thay đổi theo bản chất, nhiệt độ và áp suất của chất khí. T Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học. 2. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. p V p V pV 1 1 2 2 hằng số T1 T2 T Pt trên gọi là phương trình trạng thái khí lý tưởng 3. Quá trình đẳng áp. a. Quá trình đẳng áp. Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi. b. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp. Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối V V V V~T hằng số hay 1 2 T T1 T2 c. Đường đẳng áp. Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp. Dạng đường đẳng áp : Trong hệ toạ độ OVT đường đẳng tích là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. II.TRẮC NGHIỆM Câu 1 .Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt? p1 p2 p1 V1 A.p1V1 = p2V2. B. . C. p V. D. . V1 V2 p2 V2 Câu 2 .Biểu thức sau p1V1 = p2V2 biểu diễn qu trình A.đẳng áp B.đẳng tíchC.đẳng nhiệt D. đẳng áp và đẳng nhiẹt Câu 3. Trên hình 43 là hai đường đẳng nhiệt của hai khí lý tưởng, thông tin nào sau đây là đúng ? A.T2 > T1. B. T2 = T1. C. T2 < T1. D. T2 T1.
  3. Câu 17. Một lượng khí ở nhiệt độ không đổi 20 0C, thể tích 2 m3, áp suất 2 atm. Nếu áp suất giảm còn 1 atm thì thể tích khối khí là bao nhiêu? A. 0,5 m3.B. 1 m 3.C. 2 m 3.D. 4 m 3. Câu 18. Một khối khí có thể tích 1 m 3, nhiệt độ 11 0C. Để giảm thể tích khí còn một nữa khi áp suất không đổi cần A. giảm nhiệt độ đến 5,4 0C.B. tăng nhiệt độ đến 22 0C. C. giảm nhiệt độ đến –1310C.D. giảm nhiệt độ đến –11 0C. Câu 19. Nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi, áp suất giảm một nửa thì thể tích khối khí A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần.C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 20. Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí A. không đổi. B. giảm 2 lần.C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 21. Một bình chứa không khí ở nhiệt độ 30 0C và áp suất 2.105 Pa. Hỏi cần phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi? Coi thể tích của bình thay đổi không đáng kể khi nhiệt độ và áp suất thay đổi. A. 60 0C. B. 120 0C.C. 333 0C. D. 606 0C. Câu 22. Không khí bên trong một ruột xe có áp suất 1,5 atm, khi đang ở nhiệt độ 25 0C. Nếu để xe ngoài nắng có nhiệt độ lên đến 50 0C thì áp suất khối khí bên trong ruột xe tăng thêm (coi thể tích không đổi) A. 5%. B. 8%.C. 50%.D. 100%. Câu 23. Khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí trong xilanh, thì thông số nào của khí trong xi lanh thay đổi? A. Nhiệt độ khí giảm.B. Áp suất khí tăng. C. Áp suất khí giảm.D. Khối lượng khí tăng. Câu 24. Một chiếc lốp ôtô chứa không khí ở áp suất 5.10 5 Pa và nhiệt độ 25 0C. Khi chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm nhiệt độ không khí trong lốp xe tăng lên tới 50 0C. Tính áp suất của không khí ở trong lốp xe lúc này. Coi thể tích của lốp xe không đổi. A. 2,5. 105 Pa. B. 10. 105 Pa. C. 5,42. 105 Pa. D. 5,84. 105 Pa. Câu 25. Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2. 105 Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3. Tính áp suất của khí trong xi lanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi. A. 105 Pa. B. 3.105 Pa. C. 4.105 Pa.D. 5.10 5 Pa. Câu 26. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40 cm 3 khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 0C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 0C). A. 23 cm3. B. 32,5 cm3. C. 35,9 cm3.D. 25,9 cm 3. Câu 27. Công thức nào sau đây không kiên quan đến các đẳng quá trình? p p V A. = const. B. = const. C. = const.D. p 1V1 = p3V3. T V T 1A 2C 3A 4B 5C 6D 7 C 8D 9A 10C 11B 12 B 13A 14B 15 A 16B 17 D 18C 19A 20 D 21 C 22B 23B 24 C 25 B 26 C 27 B CHƯƠNG 5: CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. LÝ THUYẾT Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng 1.Nội năng là gì ? Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.Kí hiệu là U(J) 2.Độ biến thiên nội năng:
  4. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 2. Công thức tính nhiệt lượng là A. Q mc t . B. Q c t . C. Q m t . D. Q mc . Câu 3. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học ? A. U A Q . B. U Q . C. U A . D. A Q 0 . Câu 4. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A. Q 0. B. Q > 0 và A> 0. C. Q > 0 và A 0 . B. U = Q + A với A > 0. C. U = Q + A với A < 0. D. U = Q với Q < 0. Câu 9. Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/(kg.K). Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 200C sôi là : 4 4 4 3 A. 8.10 J. B. 10. 10 J. C. 33,44. 10 J. D. 32.10 J. Câu 10. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,5 kg nước ở 0 0 C đến khi nó sôi là bao nhiêu? Nếu biết nhiệt dung của nước là xấp xỉ 4,18.103J/(kg.K). A. 2,09.105J. B. 3.105J. C.4,18.105J. D. 5.105J. Câu 11. Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 2 J. Khí nở ra đẩy pit- tông đi một đoạn 5cm với một lực có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là : A. 1J. B. 0,5J. C. 1,5J. D. 2J. Câu 12. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là : A. 80J. B. 100J. C. 120J. D. 20J. Câu 13. Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là : A. 20J. B. 30J. C. 40J. D. 50J. Câu 14. Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20 0 C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75 0C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài, nhiệt dụng riêng của nhôm là 0,92.10 3 J/(kg.K); của nước là 4,18.10 3 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Nhiệt độ của nước khi bắt đầu cân bằng là: A. t = 10 0C. B. t = 150 C. C. t = 200 C. D. t = 250 C. Câu 15. Truyền nhiệt lượng 6.10 6 J cho khí trong một xilanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittông chuyển động làm thể tích của khí tăng thêm 0,5m3. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong qúa trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 1. 106 J. B. 2.106 J. C. 3.106 J. D. 4.106 J. Câu 16. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng ? A. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn