Hướng dẫn học tập qua truyền hình môn Toán Lớp 9 - Chuyên đề: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh không nằm trên đường tròn - Sở GD&ĐT An Giang
›Góc cần đủ 3 ý
›Đỉnh thuộc đường tròn.
›Một cạnh là tia tiếp tuyến.
›Một cạnh chứa dây cung.
›Vì sao các góc ở các hình sau không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
›Hình 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn học tập qua truyền hình môn Toán Lớp 9 - Chuyên đề: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh không nằm trên đường tròn - Sở GD&ĐT An Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- huong_dan_hoc_tap_qua_truyen_hinh_mon_toan_lop_9_chuyen_de_g.pptx
Nội dung text: Hướng dẫn học tập qua truyền hình môn Toán Lớp 9 - Chuyên đề: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh không nằm trên đường tròn - Sở GD&ĐT An Giang
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH AN GIANG AN GIANG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP QUA TRUYỀN HÌNH CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN. LỚP 9 x A B y O
- GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG GÓC CÓ ĐỈNH KHÔNG NẰM TRÊN ĐƯỜNG TRÒN Mục tiêu 1 Nhận biết góc 2 Tính số đo góc 3 Quan hệ với góc đã học 4 Vận dụng
- › Vì sao các góc ở các hình sau không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? GÓC CẦN ĐỦ 3 Ý › Hình 1 › Đỉnh thuộc đường tròn. › Một cạnh là tia tiếp tuyến. › Một cạnh chứa dây cung. O
- › Vì sao các góc ở các hình sau không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? GÓC CẦN ĐỦ 3 Ý › Hình 3 › Đỉnh thuộc đường tròn. › Một cạnh là tia tiếp tuyến. › Một cạnh chứa dây cung. O
- 1. Khái niệm b) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - Góc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn (O) được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. - Hai cung bị chắn của góc BEC là: và
- (cùng phụ ) (∆ cân tại O)
- 2. Tính chất a) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia y A x tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. Ta có B O = (hai góc cùng chắn C )
- 2. Tính chất b) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. Ta có:
- 2. Tính chất c) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. Ta có:
- Ví dụ 2 Giải Cho hình vẽ. Biết là Do là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây tiếp tuyến của và = cung, góc nội tiếp cùng chắn nên . Chứng minh // . = 1 Do ∆ cân tại = nên y A x = 2 Từ 1 và 2 ta có = O Vậy: // (Hai góc so le trong bằng nhau). B C
- Bài tập 34 (trang 80) Giải Cho nằm ngoài . Qua Xét ∆ và ∆ : , vẽ tiếp tuyến và cát là góc chung tuyến với . = (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến Chứng minh: và dây cung, góc nội tiếp chắn ) 2 = . . B Suy ra = O Vậy: 2 = . A M T
- Bài tập 36/SGK – tr 82 Giải Ta có: Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của hai cung AB và AC. Đường thẳng MN Mà: cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân. Từ (1), (2), (3) và (4) ta suy ra: Suy ra: ∆ cân tại A.
- Vận dụng Hướng dẫn ∗) 푴푻 = 푴 . 푴 = 45 = + ⇒퐌퐓 = ? ∗) 푵푻 = 퐍퐂. 퐍퐃 = 20 = + ⇒퐍퐓 = ? ∗)푴푵 = 푴푻 + 푵푻 =?
- Hướng dẫn ở nhà - Học các khái niệm, tính chất và biết cách vận dụng vào giải các bài tập. - Xem lại các bài toán thực tế để hiểu rõ các kiến thức đã vận dụng và phương pháp giải. - Giải các bài tập 27, 31, 32 (trang 79 – 80); bài tập 37, 38 (trang 82).