Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 22

 A.Kiến thức: HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”

 1/ Bội và ước của một số nguyên

 ?1 

  6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3),   -6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2(-3)

 ?2

 + Số 6 là bội của các số : 

   -1; 1; -2; 2; -3; 3;-6; 6

  -là bội của nhửng số    

docx 6 trang minhlee 04/03/2023 6800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_so_hoc_lop_6_tuan_22.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 22

  1. Tuần 22 TOÁN KHỐI 6 §13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN A.Kiến thức: HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho” 1/ Bội và ước của một số nguyên ?1 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3), -6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2(-3) ?2 + Số 6 là bội của các số : -1; 1; -2; 2; -3; 3;-6; 6 -là bội của nhửng số: 1; 2; 3; 6 ?3 Hai bội của 6 là : 6 và 12 Hai ước của 6 là : 2; -2 * Khái niệm/96 sgk a  b nếu có số tư nhiên q sao cho a = b.q * Chú ý/ 96 SGK 2/Tính chất a) a  b và b  c => a  c Ví dụ: 12  (-6) và (-6)  (-3) => 12  (-3) b) a  b => am  b Ví dụ: 6  (-3) =>(-2).6  (-3) c) a  b và b  c => (a+b)  c và (a - b)  c Ví dụ: 12 (-3), 9(-3) (12 + 9)  (-3 B. Củng cố Bài 101/97 SGK . Năm bội của 3 là 0, -3, 3, -6, 6 Năm bội của -3 là 0, -3, 3, -6, 6 Nhận xét: Hai số nguyên đối nhau có cùng tập hợp bội Bài tập 103/97 SGK a) Có thể lập được 15 tổng b) Có 3 tổng chia hết cho 2 là 24, 26, 28 C. Hướng dẫn học ở nhà -Nắm vững khái niệm, các tính chất -Làm các bài tập 102, 104 106/97 sgk -Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để giờ sau ôn tập chương II. ÔN TẬP CHƯƠNG II A.Kiến thức:
  2. Câu2: Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là: A. -15 B. +15 C. -8 D. +8 Câu 3: Chọn Đ – S a) (+4).( -3) = +12 b) (-4).(+3) = -12 3. NHÂN 2 SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Câu 4: Kết quả đúng của phép tính (-5).(-3) là: A. -15 B. +15 C. -8 D. +8 Câu 5: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống ( ) a) (-4).(-3) = . b) (+4).(+3) = . Câu 6: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: A. Tích của 2 số nguyên âm là một số nguyên âm B. Tích của 2 số nguyên dương là một số nguyên dương C. Tích của 1 số nguyên âm với số 0 là một số nguyên âm D. Tích của 1 số nguyên dương với số 0 là một số nguyên dương 4. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Câu 7: Giá trị đúng của (-4)2 là: A. -8 B. +8 C. -16 D. +16 5. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Câu 8: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là A. -1 v à 1 B. 5 và -5 C. 1; -1; 5 D. 1; -1; 5; -5 Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 Chương 2 Bài 1. (3 điểm) Tính a) -9 + 7 b) -7 – 2 c) -8 . (-7) d) (-3)2 . 5 Bài 2. (4 điểm) Tìm x ∈ Z, biết : a) x + 9 = -7 b) x – 4 = -8 c) | x | - 2 = 5 d) |x – 2| = 5
  3. Bài 3: (1,0 điểm). Tìm x ∈ Z . a/ 5x + 2009 = 2019. b/ 5.(3x + 8) –7.(2x + 3) = 16 Bài 4: (1,0 điểm). Tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho (2a + 3). § 2 Góc A.Kiến thức - Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? - Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc. B. Nội dung 1. Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh. Hai tia gọi là hai cạnh của góc. x O y a) O N y M x b) 2. Góc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. x y O c) 3. Vẽ góc t y x O Hình 5 4. Điểm nằm bên trong góc