Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 20, 21, 22

* Hoạt động Hình thành kiến thức :

HĐ1: Tìm hiểu câu nghi vấn

*Đoạn đối thoại giữa chị Dậu và cái Tí:

Cái Tí : - Sao u lại khóc ?

Cái Tí : - U ra ăn khoai đi ! Từ sáng đến giờ, u đã ăn gì đâu ?

Chị Dậu : - Con ăn cho no đi ! Con chỉ còn được ăn ở nhà một bữa này nữa thôi !

Cái Tí : - Thế hôm sau con ăn ở đâu hả u ?

doc 5 trang minhlee 04/03/2023 6240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 20, 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_20_21_22.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 20, 21, 22

  1. NGỮ VĂN KHỐI 8 Tuần 20, 21 Tiết 79 ,80,81,82,83 PHÂN LOẠI CÂU THEO MỤC ĐÍCH NÓI ( Số bài: 5; Thời gian thực hiện : 5 tiết) HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động Hình thành kiến thức : HĐ1: Tìm hiểu câu nghi vấn *Đoạn đối thoại giữa chị Dậu và cái Tí: I/Câu nghi vấn: Cái Tí : - Sao u lại khóc ? a. Đặc điểm hình thức và chức năng chính: Cái Tí : - U ra ăn khoai đi ! Từ sáng đến giờ, u đã - Hình thức: có từ nghi vấn, dấu chấm hỏi. ăn gì đâu ? - Chức năng chính: dùng để hỏi. Chị Dậu : - Con ăn cho no đi ! Con chỉ còn được ăn ở nhà một bữa này nữa thôi ! b.Những chức năng khác: Cái Tí : - Thế hôm sau con ăn ở đâu hả u ? a). Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( sự tiếc nuối, hoài niệm) Các câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng b). Đe doạ. để làm gì ? *GV cho HS tìm hiểu các chức năng khác của c). Đe doạ. câu nghi vấn: Xét đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. d). Khẳng định. a) “Năm nay đào lại nở, e). Bộc lộ cảm xúc ( ngạc nhiên ). Không thấy ông đồ xưa. Dấu kết thúc của những câu: Nghi vấn. Những ngừơi muôn năm cũ 1.Bài tập 1 Hồn ở đâu bây giờ ? a-Con người đáng kính .ăn ư? (Vũ ->Bộc lộ cảm xúc, tình cảm (sự ngạc nhiên) Đình Liên, Ông đồ) b-Cả đoạn riêng câu Than ôi không phải là câu nghi vấn. b) Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, ->Phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc. trợn ngược hai mắt, hắn quát : c- Sao ta chiếc lá nhẹ nhàng rơi? Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Sưu ->Cầu khiến; bộc lộ tình cảm,cảm xúc của nhà nước mà dám mở mồm xin khất !. d- Ôi, nếu thế .là quả bóng bay? (Ngô Tất ->Phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Tố, Tắt đèn) 2.Bài tập 2 c) Đê vỡ rồi ! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ a-Sao thế?;Tội gì bây lại?Ăn mãi gì mà lo liệu ? -> phủ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có định biết không ? Lính đâu ? Sao bay dám để nó b-Cả đàn bò chăn dắt làm sao ? chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn ->Bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại phép tắc gì nữa à ? c-Ai dám bảo mẫu tử ? ->Khẳng định (Phạm Duy d-Thằng bé kia gì?;Sao lại mà khóc ? 1
  2. năng câu cảm thán. - Chức năng chính của câu cảm thán là dùng để bộc lộ cảm a) Hỡi ơi lão Hạc ! xúc trực tiếp của người nói, người viết, xuất hiện chủ yếu b) Than ôi ! trong lời nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương. Căn cứ vào câu cảm thán và dấu ! để nhận - Về hình thức : biết câu cảm thán. + Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu Câu cảm thán dùng bộc lộ cảm xúc. Khi chấm than. làm toán, viết đơn, không dùng câu này vì đó + Câu cảm thán thường có các từ cảm thán như : ôi, là ngôn ngữ khoa học. than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào Tìm hiểu đặc điểm hình thức, chức năng câu trần thuật. IV/ Câu trần thuật. Tất cả các câu đều là câu trần thuật ( trừ - Chức năng chính của câu trần thuật là dùng để kể, thông Ôi Tào Khê ! là câu cảm thán). báo, nhận định, miêu tả hay nhận xét, giới thiệu, hứa Chức năng : hẹn a) Suy nghĩ (câu 1,2). Yêu cầu ( câu 3) - Về hình thức : b) Kể (câu 1) + Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu Thông báo (câu 2). chấm. c) Miêu tả (câu 1, 2). + Đôi khi câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm d) Nhận định (câu 2) than, dấu chấm lửng. Cảm xúc (câu 3) - Câu trần thuật được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp và tạo lập văn bản. Lưu ý : Phân biệt một số câu trần thuật có dùng từ nghi vấn, từ cầu khiến với câu cầu khiến, câu nghi vấn HĐ4: Luyện tập HS làm các bài tập sgk 1. Tìm trong một số văn bản đã học có sử dụng các kiểu câu trên. 2. Tìm một bài ca dao hoặc thơ, tục ngữ, câu đối, trong đó có sử dụng các kiểu câu trên và nêu giá trị mà các kiểu câu đó mang lại cho Tuần 22 ; 3
  3. Hoạt động 4 Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới. - Sưu tầm bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm ) trong một số báo chí. - Lập dàn bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm ) để tạo nên một sản phẩm cụ thể. Bài mới: - Đọc kĩ văn bản “ Tức cảnh Pác bó “ đọc kĩ về phần giới thiệu về tác giả, tác phẩm : Nội dung của tác phẩm là gì? Bố cục của tác phẩm ? Cách đọc ? những hình ảnh trong bài cho ta thấy cuộc sống ntn của Bác ở rừng Pac Bo? - Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn ( SGK). 5