Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chủ đề: Các cuộc đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc (Từ năm 40 đến thế kỉ IX) (4 tiết) - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thị Phượng Quyên

1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được

- Cùng với sự phát triển kinh tế tuy chậm chạp ở các thế kỷ I – IV, nhưng xã hội ta nhiều chuyển biến sâu sắc: do chính sách cướp ruộng đất và bóc lột nặng nề của bọn đô hộ.

-Trong cuộc đấu tranh chống chính sách  “đồng hoá” của người Hán, tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán, nghệ thuật của người Việt.

-Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.

- Đầu thế kỷ VI, nước ta vẫn  bị phong kiến Trung Quốc (lúc này là nhà Lương) thống trị. Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương là nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Lý Bí.

- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí tuy diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện thuộc Giao Châu. Nhà Lương hai lần cho quân sang chiếm nhưng đều bị thất bại. 

- Việc Lý Bí xưng đế và lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử dân tộc.

- Khi cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, thế lực phong kiến Trung Quốc (triều đại nhà Lương và sau đó là nhà Tuỳ) đã huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại chế độ đô hộ như cũ .

- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống quân Lương trải qua hai thời kỳ: thời kỳ do Lý Bí lãnh đạo và thời kỳ  Triệu Quang Phục lãnh đạo. Đây là cuộc chiến đấu không cân sức, Lý Bí phải rút lui dần và trao quyền cho Triệu Quang Phục. Triệu Quang Phục đã xây dựng căn cứ Dạ Trạch và sử dụng cách đánh du kích đánh đuổi quân xâm lược, giành lại chủ quyền cho đất nước.

- Đến thời Hậu Lý Nam Đế, nhà Tuỳ phải huy động một lực lượng lớn sang xâm lược. Cuộc kháng chiến của nhà Lý thất bại – nước Vạn Xuân lại rơi vào ách thống trị của phong kiến phương Bắc. 

- Từ thế kỷ VII, nước ta bị thế lực phong kiến nhà Đường thống trị. Nhà Đường chia lại các khu vực hành chính, sắp đặt bộ máy cai trị để siết chặt hơn chính sách đô hộ và đồng hoá, tăng cường bóc lột và dễ dàng đàn áp các cuộc nổi dậy.

- Trong suốt ba thế kỷ nhà Đường thống trị, nhân dân ta nhiều lần nổi dậy, tiêu biểu nhất là các cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

docx 8 trang minhlee 07/03/2023 5020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chủ đề: Các cuộc đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc (Từ năm 40 đến thế kỉ IX) (4 tiết) - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thị Phượng Quyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_6_chu_de_cac_cuoc_dau_tranh_gianh_doc_la.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chủ đề: Các cuộc đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc (Từ năm 40 đến thế kỉ IX) (4 tiết) - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thị Phượng Quyên

  1. Tuần: 1,2,3,4 Tiết PPCT:22,23,24,25 Ngày soạn: 03/04/2020 Chủ đề CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP THỜI KÌ BẮC THUỘC ( TỪ NĂM 40 ĐẾN THẾ KỈ IX) (4 tiết)   I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được - Cùng với sự phát triển kinh tế tuy chậm chạp ở các thế kỷ I – IV, nhưng xã hội ta nhiều chuyển biến sâu sắc: do chính sách cướp ruộng đất và bóc lột nặng nề của bọn đô hộ. -Trong cuộc đấu tranh chống chính sách “đồng hoá” của người Hán, tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán, nghệ thuật của người Việt. -Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. - Đầu thế kỷ VI, nước ta vẫn bị phong kiến Trung Quốc (lúc này là nhà Lương) thống trị. Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương là nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Lý Bí. - Cuộc khởi nghĩa Lý Bí tuy diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện thuộc Giao Châu. Nhà Lương hai lần cho quân sang chiếm nhưng đều bị thất bại. - Việc Lý Bí xưng đế và lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử dân tộc. - Khi cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, thế lực phong kiến Trung Quốc (triều đại nhà Lương và sau đó là nhà Tuỳ) đã huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại chế độ đô hộ như cũ . - Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống quân Lương trải qua hai thời kỳ: thời kỳ do Lý Bí lãnh đạo và thời kỳ Triệu Quang Phục lãnh đạo. Đây là cuộc chiến đấu không cân sức, Lý Bí phải rút lui dần và trao quyền cho Triệu Quang Phục. Triệu Quang Phục đã xây dựng căn cứ Dạ Trạch và sử dụng cách đánh du kích đánh đuổi quân xâm lược, giành lại chủ quyền cho đất nước. - Đến thời Hậu Lý Nam Đế, nhà Tuỳ phải huy động một lực lượng lớn sang xâm lược. Cuộc kháng chiến của nhà Lý thất bại – nước Vạn Xuân lại rơi vào ách thống trị của phong kiến phương Bắc. - Từ thế kỷ VII, nước ta bị thế lực phong kiến nhà Đường thống trị. Nhà Đường chia lại các khu vực hành chính, sắp đặt bộ máy cai trị để siết chặt hơn chính sách đô hộ và đồng hoá, tăng cường bóc lột và dễ dàng đàn áp các cuộc nổi dậy. - Trong suốt ba thế kỷ nhà Đường thống trị, nhân dân ta nhiều lần nổi dậy, tiêu biểu nhất là các cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
  2. chuẩn KT-KN thể theo thể theo dung 2 2 chuẩn chuẩn KTKN 2 KTKN 2 IV. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Sơ đồ phân hoá xã hội. -Tranh ảnh đền thờ Bà Triệu và lược đồ nước ta ở thế kỷ III. - Lược đồ treo tường “Khởi nghĩa Lý Bí” - Chuẩn bị sẵn các ký hiệu để diễn tả diễn biến chính của cuộc kháng chiến. - Lược đồ nước ta thời thuộc Đường thế kỷ VII-IX trong SGK. - Bản đồ “Khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng”. 2. Học sinh: - Đọc trước bài. - Soạn những câu hỏi trong bài. V. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO BẢNG MÔ TẢ: A. Trắc nghiệm. 1. Mức độ nhận biết: Câu 1. Ai là người đem quân sang đàn áp khởi nghĩa Bà Triệu? A. Tô Định. B. Mã Viện. C. Lục Dận. D. Tiêu Tư Câu 2. Thủ công nghiệp nước ta vào thế kỉ I-VI có ngành nghề gì? A. Làm gốm, rèn sắt, dệt vải. B. Dệt vải lụa, làm gốm có tráng men. C. Rèn sắt, đúc đồng. D. Làm gốm, rèn sắt. Câu 3. Sau khi Phùng Hưng mất, ai lên kế nghiệp? A. Phùng Há. B. Phùng Hải. C. Phùng An. D. Phùng Khắc Khoan. Câu 4. Ai được nhân dân gọi là vua Đen? A. Mai Thúc Loan. B. Phùng Hưng. C. Lý Bí. D. Triệu Quốc Đạt. 2. Mức độ thông hiểu: Câu 1. Nhà Hán đưa người sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục người Hán nhằm mục đích:
  3. Câu 4. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan nổ ra trong hoàn cảnh nào? 2. Mức độ thông hiểu: Câu 1. Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng mạnh mẽ cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Câu 2. Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ ? Câu 3. Vì sao nhà Đường sửa sang các đường giao thông thuỷ bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình? Câu 4. Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa? Câu 5. Việc nhân dân lập đền thờ Phùng Hưng đã nói lên điều gì ? 3. Mức độ vận dụng: Câu 1. Những chi tiết nào nói lên tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân ta? Câu 2. Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đối Châu Giao ? Câu 3. Việc nhân dân lập đền thờ Phùng Hưng đã nói lên điều gì ? Câu 4. Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa ? Câu 5. Em có nhận xét về ưu điểm của căn cứ Dạ Trạch? VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động GV-HS Nội dung bài học -GV: hướng dẫn HS quan sát “Sơ đồ phân hoá xã hội” đặt câu hỏi để HS trả lời. I. TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN -GV: Quan sát vào sơ đồ, em có nhận xét gì về TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ sự chuyển biến xã hội ở nước ta? - HS: Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc, xã hội bị (Giữa thế kỷ I – Giữa thế kỷ VI) phân hoá thành 3 tầng lớp: quý tộc, nông dân công xã và nô tì. (tiếp theo) -GV: Bộ phận giàu có gồm những người nào trong xã hội? Họ có địa vị như thế nào? 1. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa - HS: Gồm Vua, Lạc tướng, Bồ chính (Quý tộc) nước ta ở các thế kỉ I-VI chiếm địa vị thông trị và bóc lột. -GV: Bộ phận đông đảo là tầng lớp nào? Vai a/ Xã hội: trò của họ? -Gồm thành viên công xã có nông dân và thợ thủ công. Thời V.Lang- AL Thời kì bị đô hộ Tạo ra của cải vật chất. -GV: Thấp hèn nhất là tầng lớp nào? Thân Vua Quan lại đô hộ phận của họ? -Là nô tì, thân phận khổ cực, họ phải hầu hạ, phụ Quý tộc Hào Địa chủ thuộc chủ. trưởng
  4. thế nào ? chịu kiếp sống nô lệ HS đọc SGK -GV: Khi ra trận, hình ảnh của Bà Triệu ra sao ? b. Diễn biến: -Oai phong lẫm liệt: mặc áo giáp, cài trâm vàng, - Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú đi guốc ngà, cưỡi voi. Điền (Hậu Lộc, Thanh Hoá) -GV: Nguyên nhân làm cho cuộc khởi nghĩa - Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thất bại? thành ấp của quân Ngô ở Cửu Chân sau đó - HS: Lực lượng chênh lệch. đánh ra khắp Giao Châu. -Quân Ngô mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc. - Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang -GV: Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đàn áp. ? c. Kết quả : -Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập - Cuộc khởi nghĩa thất bại cho dân tộc ta. - Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Thanh -GV: Nhân dân ghi nhớ công ơn của Bà Triệu Hóa). như thế nào ? d. Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất của - HS: Lập lăng mộ và đền thờ. dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc 4. Củng cố: - Trong các thế kỷ I – III, xã hội Âu Lạc có gì thay đổi ? - Diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ? 5. Dặn dò: - Học nội dung bài học. - Soạn câu hỏi sau: Nguyên nhân của khởi nghĩa Lí Bí và khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng như thế nào? Tổ trưởng Người soạn Trần Thị Ngọc Diễm Đoàn Thị Phượng Quyên Duyệt của BGH Trần Thị Tuyết