Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 10 - Mã đề 246 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù
Câu 1. Công lao to lớn của phong trào Tây Sơn là
A. đánh tan quân xâm lƣợc Xiêm và Thanh.
B. hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nƣớc và bảo vệ Tổ quốc.
C. bƣớc đầu hoàn thành sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
D. hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nƣớc.
Câu 2. Trong những năm 1831 – 1832, sau cuộc cải cách của vua Minh Mạng, địa giới hành chính
nƣớc ta nhƣ thế nào?
A. Bắc thành, Gia Định thành và Trực doanh.
B. 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
C. 31 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
D. Bắc thành, Gia Định thành và 1 phủ Thừa Thiên.
A. đánh tan quân xâm lƣợc Xiêm và Thanh.
B. hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nƣớc và bảo vệ Tổ quốc.
C. bƣớc đầu hoàn thành sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
D. hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nƣớc.
Câu 2. Trong những năm 1831 – 1832, sau cuộc cải cách của vua Minh Mạng, địa giới hành chính
nƣớc ta nhƣ thế nào?
A. Bắc thành, Gia Định thành và Trực doanh.
B. 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
C. 31 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
D. Bắc thành, Gia Định thành và 1 phủ Thừa Thiên.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 10 - Mã đề 246 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_10_ma_de_246_nam_hoc_2.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 10 - Mã đề 246 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù
- TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2019 - 2020 TỔ SỬ + ĐỊA + GDCD MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài 45 phút (Đề thi có 05 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 246 Họ và tên thí sinh: Lớp: 10A Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 TL A. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Câu 1. Công lao to lớn của phong trào Tây Sơn là A. đánh tan quân xâm lƣợc Xiêm và Thanh. B. hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nƣớc và bảo vệ Tổ quốc. C. bƣớc đầu hoàn thành sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc D. hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nƣớc. Câu 2. Trong những năm 1831 – 1832, sau cuộc cải cách của vua Minh Mạng, địa giới hành chính nƣớc ta nhƣ thế nào? A. Bắc thành, Gia Định thành và Trực doanh. B. 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. C. 31 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. D. Bắc thành, Gia Định thành và 1 phủ Thừa Thiên. Câu 3. Nguyên cớ để quân Xiêm kéo sang xâm lƣợc nƣớc ta vào năm 1785 là A. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trƣớc sức ép của chúa Nguyễn. B. chúa Nguyễn nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới của Chân Lạp. Trang 1/5 – Mã đề 246
- D. Bổ nhiệm Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy. Câu 10. Chiến tranh Nam - Bắc triều là cuộc xung đột giữa các thế lực phong kiến nào? A. Mạc - Nguyễn. B. Trịnh - Nguyễn. C. Lê - Nguyễn. D. Lê - Mạc. Câu 11. Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh diễn ra ở đâu? A. Sông Bạch Đằng. B. Chi Lăng - Xƣơng Giang. C. Sông Nhƣ Nguyệt. D. Ngọc Hồi – Đống Đa. Câu 12. Để tăng cƣờng tính chuyên chế, nhà Nguyễn đã có chính sách nhƣ thế nào về mặt tôn giáo? A. Độc tôn Nho giáo. B. Hạn chế Thiên Chúa giáo. C. Phát triển Phật giáo. D. Phát triển tất cả các tôn giáo Câu 13. Chính quyền trung ƣơng của các vua Nguyễn tổ chức giống thời Lê sơ nhằm mục đích gì? A. Hoàn thiện nhà nƣớc tập quyền. B. Chấn chỉnh bộ máy quan liêu. C. Gia tăng quyền lực của vua. D. Ngăn chặn tình trạng tham quan ô lại. Câu 14. Điểm khác biệt ở bộ máy nhà nƣớc trung ƣơng thời Lê sơ với thời Trần là gì? A. Có Tể tƣớng và đại thần. B. Ban Văn, ban Võ, ban Tăng. C. Chia cả nƣớc thành 13 đạo. D. Giúp việc cho vua là 6 bộ. Câu 15. Luật Hồng Đức ra đời nhằm mục đích gì? A. Bảo vệ quyền hành giai cấp thống trị, một số quyền lợi nhân dân, an ninh đất nƣớc. B. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, các tôn ti trật tự phong kiến. C. Bảo vệ một số quyền lợi của nhân dân. D. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. Câu 16. Năm 1527, đã có những biến đổi gì trong lịch sử phong kiến Việt Nam? A. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ. B. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ. C. Nhà Lê Sơ sụp đổ, nhà Mạc thành lập. D. Đất nƣớc bị chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài. Câu 17. Con sông nào đƣợc lấy làm ranh giới phân chia Đàng Trong, Đàng Ngoài? A. Sông Gianh B. Sông Lam. C. Sông Hƣơng. D. Sông Bến Hải. Trang 3/5 – Mã đề 246
- A. Chế độ nghĩa vụ quân sự. B. Theo chế độ tuyển chọn từ con em quan lại. C. Theo chế độ tuyển mộ binh sĩ. D. Theo chế độ "Ngụ binh ƣ nông". B. TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu hỏi: Em hãy Hoàn thành bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ TK X - XV theo nội dung sau: Các cuộc kháng chiến và Quân xâm Chiến thắng tiêu Thời gian Người chỉ huy khởi nghĩa lược biểu Kháng chiến thời Tiền Lê Kháng chiến thời Lý Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược của nhà Trần Khởi nghĩa Lam Sơn Trang 5/5 – Mã đề 246