Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII.

1.Nguyên nhân:

- Giữa thế kỷ  XVIII chế độ phong kiến ở cả Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc

- Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn ra sức bóc lột nhân dân => Phong trào Tây Sơn bùng nổ.

Tình hình chế độ phong kiến  Đàng Ngoài, Đàng trong vào giữa TK XVIII?

pptx 28 trang minhlee 10/03/2023 5500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_bai_23_phong_trao_tay_son_va_su_ngh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ
  2. Câu 4: Tên của đô thị lớn nhất Đàng Trong? a.Kẻ Chợ c. Hội An b. Thanh Hà d.Phố Hiến Câu 5: Đô thị bắt đầu suy tàn từ khoảng thời gian nào? a.Đầu tk XVII c.Giữa thế kỷ XVIII b.Đầu tk XVIII d. Đầu thế kỷ XIX
  3. BÀI 23:PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XVIII: II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII 1. Kháng chiến chống quân Xiêm 1785. 2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789) III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN: (Hướng dẫn HS đọc thêm.)
  4. I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII. Tình hình chế độ phong kiến Đàng Ngoài, Đàng trong vào giữa TK XVIII?
  5. I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII. 1. Nguyên nhân: Tình hình chế độ - Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến ở phong kiến Đàng cả Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc Ngoài, Đàng trong - Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn ra sức bóc vào giữa TK XVIII? lột nhân dân => Phong trào Tây Sơn bùng nổ.
  6. I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII. 1. Nguyên nhân: - Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến ở Những nét chính về cả Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng phong trào Tây Sơn? sâu sắc - Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn ra sức bóc lột nhân dân => Phong trào Tây Sơn bùng nổ. 2. Những nét chính: - 1771 khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn (Bình Định), do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. - Sau đó, cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng, đã lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong. - 1886 - 1788 nghĩa quân tiến ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống nhất đất nước.
  7. I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII. II.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII 1. Kháng chiến chống quân Xiêm 1785. Nguyên nhân, diễn - Nguyên nhân: Nguyễn Ánh cầu viện biến, kết quả cuộc quân Xiêm 5 vạn quân Xiêm hầu vào kháng chiến chống nước ta. quân Xiêm 1785? - Diễn biến: Năm 1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan quân Xiêm - Kết quả: Quân xâm lược bị đánh bại
  8. Myõ Tho Chôï Giöõa
  9. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa như thế nào?
  10. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh diễn ra như thế nào ?
  11. Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen răng Đánh cho nó chích luân bất phản Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri am quốc anh hùng chi hữu chủ. Em hiểu gì về bài hiểu dụ của vua Quang Trung ?
  12. Lược đồ trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
  13. Đánh giá công lao phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước? - Lật đổ chúa Nguyễn, đánh tan quân xâm lược Xiêm -> Chính quyền Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ. - Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh, đánh tan quân xâm lược Thanh -> Thống nhất đất nước gắn với giành độc lập dân tộc.
  14. Câu 1. Trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh (1789). Cuộc kháng chiến chống quân Thanh xâm lược có đặc điểm gì? Qua đó chúng ta ra được bài học gì trong công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay? * Những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh (1789): * Đặc điểm: Thể hiện tinh thần dân tộc sâu sắc. Có sự quyết tâm chiến đấu cao độ. Quân quân đoàn kết một lòng. Hành quân thần tốc, tấn công bất ngờ chiến thắng vang dội một cách nhanh chóng * Bài học: Kế thừa tinh thần yêu nước. Bảo vệ những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc. Mưu trí, dũng cảm, táo bạo trong chiến đấu .