Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 10 - Mã đề 111 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 1. Sự kiện nào đã khơi nguồn cho cuộc xung đột giữa Quốc hội và vua Sác-lơ I?
A. Vua Sác-lơ I đòi tăng thuế nhƣng bị Quốc hội phản đối.
B. Vua Sác-lơ I đàn áp cuộc nổi dậy của ngƣời Xcốt-len.
C. Anh trở thành nƣớc Cộng hòa do Crôm – oen đứng đầu.
D. Crôm-oen thiết lập nền độc tài quân sự và trở thành Bảo hộ công.
Câu 2. Nhận xét nào là đúng về địa bàn phân bố của Ngƣời tối cổ trên đất nƣớc ta?
A. Ở miền núi phía Bắc nƣớc ta ngày nay.
B. Ở miền Bắc và miền Trung nƣớc ra ngày nay.
C. Ở miền Nam nƣớc ta ngày nay.
D. Ở nhiều địa phƣơng trên cả nƣớc. 
pdf 4 trang minhlee 16/03/2023 820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 10 - Mã đề 111 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_10_ma_de_111_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 10 - Mã đề 111 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 TỔ : SỬ - ĐỊA - GDCD MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 111 Họ và tên thí sinh: Lớp 10A . Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Câu 1. Sự kiện nào đã khơi nguồn cho cuộc xung đột giữa Quốc hội và vua Sác-lơ I? A. Vua Sác-lơ I đòi tăng thuế nhƣng bị Quốc hội phản đối. B. Vua Sác-lơ I đàn áp cuộc nổi dậy của ngƣời Xcốt-len. C. Anh trở thành nƣớc Cộng hòa do Crôm – oen đứng đầu. D. Crôm-oen thiết lập nền độc tài quân sự và trở thành Bảo hộ công. Câu 2. Nhận xét nào là đúng về địa bàn phân bố của Ngƣời tối cổ trên đất nƣớc ta? A. Ở miền núi phía Bắc nƣớc ta ngày nay. B. Ở miền Bắc và miền Trung nƣớc ra ngày nay. C. Ở miền Nam nƣớc ta ngày nay. D. Ở nhiều địa phƣơng trên cả nƣớc. Câu 3. Điểm giống trong đời sống kinh tế của cƣ dân Phù Nam so với cƣ dân Văn Lang - Âu Lạc và Cham-pa là A. chăn nuôi rất phát triển. B. đẩy mạnh giao lƣu buôn bán với bên ngoài. C. làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công. D. nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển. Câu 4. Bộ máy nhà nƣớc quân chủ chuyên chế trung ƣơng tập quyền hoàn chỉnh dƣới triều đại nào? A. Nhà Lý. B. Nhà Lê sơ. C. Nhà Trần. D. Nhà Hồ. Câu 5. Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phƣơng Bắc nhằm mục đích cuối cùng là? A. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc. B. Thành lập quốc gia riêng của ngƣời Hán. C. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc. D. Sáp nhập nƣớc ta vào lãnh thổ của chúng. 1 /4-Mã đề 111
  2. Câu 16. Chế độ “ ngụ binh ƣ nông” nói lên điều gì? A. Vừa đảm bảo phát triển sản xuất, vừa bảo vệ đất nƣớc. B. Nhằm bảo vệ đất nƣớc. C. Để bảo vệ nhà vua. D. Quân đội quy cũ. Câu 17. Năm 981, khi quân Tống tiến vào nƣớc ta. Em hãy chỉ ra đâu không phải là ý chí và tinh thần của quân dân Đại Cồ Việt? A. Quyết chiến bảo vệ nền độc lập. B. Chiến đấu anh dũng. C. Cầu hòa rồi xin hàng. D. Quyết tâm đánh tan quân xâm lƣợc. Câu 18.Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ ngành nào? A. Dệt. B. May. C. Thuộc da. D. Luyện gang. Câu 19. Năm 1070, Lý Thánh Tông cho lập nơi đây đƣợc xem là trƣờng Đại học đầu tiên của nƣớc ta để tào đạo quan chức và ngƣời tài cho đất nƣớc. A. Hậu Cung B. Chùa Chiền C. Đền Tháp D. Văn Miếu Câu 20. Nghề thủ công nổi tiếng của cƣ dân Đông Sơn là A. đục đá, khảm trai. B. làm đồ gốm. C. chế tác đồ thủy tinh, dệt vải. D. đúc đồng. Câu 21. Chính quyền đƣợc thành lập sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trƣng đƣợc đánh giá là A. chính quyền do nhân dân bầu ra. B. chính quyền tuy còn sơ khai nhƣng đã mang tính độc lập, tự chủ rõ ràng C. chính quyền đƣợc sự thừa nhận của phong kiến phƣơng Bắc. D. chính quyền chủ yếu thực hiện chức năng quân sự. Câu 22. Tổ chức nhà nƣớc thời Văn Lang – Âu Lạc là A. vua – Lạc Hầu, Lạc tƣớng – Lạc dân. B. vua – vƣơng công, quý tộc – bồ chính. C. vua - Lạc hầu, Lạc tƣớng – bồ chính. D. vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tƣớng – tù trƣởng. Câu 23. Thái độ ứng xử của ngƣời Việt nhƣ thế nào trƣớc âm mƣu đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phƣơng Bắc? A. Kiên quyết bảo tồn và giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. B. Tiếp thu những yếu tố tích cực của nền văn hóa Trung Hoa và “Việt hóa” chúng. C. Tổ chức các phong trào đấu tranh quyết liệt, làm thất bại âm mƣu đồng hóa. D. Tổ chức phong trào bất hợp tác với chính quyền đô hộ. Câu 24.Cuối thế kỉ XVIII, xã hội pháp gồm những đẳng cấp nào? A. Tăng lữ và quý tộc. B. Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3. C. Nông nô và quý tộc, tăng lữ. D. Lãnh chúa, tăng lữ và nông nô. 3 /4-Mã đề 111