Đề kiểm tra học kỳ I môn Kĩ thuật nông nghiệp Lớp 10 - Mã đề 234 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 1. Các nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đa lượng. 

   (A). Ca,P,Fe,Cu.                                                          (B). Fe,Cu,Co,Mn. 

   (C). Ca,P,Mg,Na.                                                        (D). Fe,Ca,Mg,Co.

Câu 2. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là

   (A). Thoái hóa giống.                                                  (B). Bất thụ. 

   (C). Siêu trội.                                                              (D). Ưu thế lai.

doc 3 trang minhlee 16/03/2023 180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Kĩ thuật nông nghiệp Lớp 10 - Mã đề 234 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_ki_thuat_nong_nghiep_lop_10_ma_de_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Kĩ thuật nông nghiệp Lớp 10 - Mã đề 234 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TỔ: HÓA- SINH- KTNN MÔN KTNN - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 234 Họ và tên thí sinh: Lớp 10A . Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 A. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 1. Các nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đa lượng. (A). Ca,P,Fe,Cu. (B). Fe,Cu,Co,Mn. (C). Ca,P,Mg,Na. (D). Fe,Ca,Mg,Co. Câu 2. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là (A). Thoái hóa giống. (B). Bất thụ. (C). Siêu trội. (D). Ưu thế lai. Câu 3. Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp (A). Năng suất của đàn nhân giống có thể cao hơn đàn hạt nhân khi có ưu thế lai. (B). Năng suất của đàn nhân giống luôn cao hơn đàn hạt nhân. (C). Được phép đưa con giống từ đàn nhân giống sang đàn hạt nhân. (D). Không được phép đưa con giống từ đàn nhân giống sang đàn thương phẩm. Câu 4. Tiến bộ di truyền là: (A). Sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ ông bà chúng. (B). Sự tăng giá trị của tất cả các đặc tính ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng. (C). Sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng. (D). Sự tăng giá trị của các đặc tính không tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng. Câu 5. Khi nuôi thuỷ sản thâm canh năng suất cao, thức ăn nhân tạo nào là yếu tố rất quan trọng để đạt được hiệu quả kinh tế cao ? (A). Thức ăn thô. (B). Thức ăn hỗn hợp. (C). Thức ăn tinh. (D). Thức ăn xanh. Câu 6. Ví dụ nào thể hiện khẩu phần ăn của vật nuôi: (A). Năng lượng 3000Kcalo (B). Tấm 1.5kg, bột sắn 0.3 kg (C). Ca 13g, Vitamin A (D). Fe 13g, NaCl 43g Câu 7. Phương pháp ứng dụng công nghệ tế bào là: (A). Chuyển gen lạ vào sinh vật. (B). Lai giống tạp giao. (C). Thụ tinh trong ống nghiệm. (D). Lai cải tạo giống. Câu 8. Chọn phát biểu không đúng về thể chất của vật nuôi: (A). Thể chất là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi 1
  2. Câu 2: - Kể các loại thức ăn tự nhiên của cá. (0.5 đ) - Nêu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp. (0.5 đ) - Vì sao để tăng nguồn thức ăn tự nhiên phải bón phân vô cơ (phân đạm, phân lân) xuống ao nuôi. (0.5 đ) - Dựa vào sơ đồ các loại thức ăn tự nhiên của cá. Hãy viết một chuỗi thức ăn (bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng) có 4 mắc xích. (0.5 đ) . Câu 3: Trong 9500 gam thức ăn hỗn hợp, có khối lượng protein là 1/5 gam, tỉ lệ protein tiêu hóa chiếm 40%. Tính số gam protein đã tiêu hóa trong 1000 gam thức ăn hỗn hợp. (1 đ) HẾT 3