Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kỳ I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 6. Lò xo có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng:

A. 1 J.                      B. 0,02 J.                  C. 200J.                    D. 100 J

Câu 7.  Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí?

A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.

B. Chuyển động không ngừng.                   

C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

D. Giữa các phân tử có khoảng cách.           

Câu 8. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?

A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.

B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.

C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.

D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.

docx 2 trang minhlee 17/03/2023 360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kỳ I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_lan_2_hoc_ky_i_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 học kỳ I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. Họ và tên: KIỂM TRA VẬT LÝ 10 Lớp: 10A Thời gian: 45 phút ĐIỂM LỜI PHÊ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM : 12 CÂU (4Đ) Câu 1. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên. Câu 2. Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: A. 9,8 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 2 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 3. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất. Câu 4. Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là : 1 1 A. W mv B. W mv2 . C. W 2mv2 . D. W mv2 . d 2 d d d 2 Câu 5. Một vật nằm yên, có thể có A. vận tốc. B. động lượng. C. động năng. D. thế năng. Câu 6. Lò xo có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng: A. 1 J. B. 0,02 J. C. 200J. D. 100 J Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí? A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. B. Chuyển động không ngừng. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Giữa các phân tử có khoảng cách. Câu 8. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. Câu 9. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Áp suất. Câu 10. Một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 2 lần thì thể tích của lượng khí này là: A. V2 = 12 lít. B. V2 = 20 lít. C. V2 = 5 lít. D. V2 = 10 lít. Câu 11. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi gọi là quá trình: A. Đẳng tích. B. Đẳng nhiệt. C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt. Câu 12. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? V 1 V V A. hằng số. B. V ~T . C. V ~ . D. 1 2 . T T T1 T2 PHẦN II. TỰ LUẬN: 3 CÂU (4Đ) Câu 13. (1 điểm) Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 200N. Tính công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 20 m. Câu 14. (2 điểm) Từ độ cao 2 m so với mặt đất, một vật có khối lượng 0,2 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 5 m/s. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy tính: a. Cơ năng của vật so với mặt đất.