Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Ngày 9/4/2020 - Trường THCS Vĩnh Gia

I/ TÌM HIỂU CHUNG.

1. Tác giả.

Hồ Chí Minh (1890-1969) (SGK).

2. Tác phẩm.

a) Hoàn cảnh sáng tác: thời gian Bác sống và làm việc ở Pác Bó ( Cao Bằng )

b) Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt .

c) Bố cục: 2 phần

- Phần 1: 3 câu đầu.

- Phần 2: câu cuối.

doc 5 trang minhlee 04/03/2023 3260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Ngày 9/4/2020 - Trường THCS Vĩnh Gia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_8_ngay_942020_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Ngày 9/4/2020 - Trường THCS Vĩnh Gia

  1. Trường THCS Vĩnh Gia Môn: Ngữ Văn Lớp: Khối: 8 Họ và Tên: Thời gian nộp bài: 09/04/2020 BÀI KIỂM TRA Điểm Lời phê A/ NỘI DUNG, KIẾN THỨC CTĐP: THUYẾT MINH DANH LAM THẮNG CẢNH, DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG THCHD: Búng Bình Thiên (Rừng tràm Trà Sư) I/ Thuyết minh về danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử của địa phương. * Dàn bài. a) MB:Giới thiệu khái quát về vấn đề thuyết minh. b) TB: Nội dung chính của bài viết về vấn đề thuyết minh - Nguồn gốc, truyền thuyết, tạo nên danh lam thắng cảnh hoặc di tích. - Giới thiệu các bộ phận, từng phần của danh lam,thắng cảnh hoặc di tích. - Cách đi, phương tiện tham quan. - Giới thiệu những điểm đến tham quan, những đặc sản/ vật phẩm liên quan. c) KB: Nêu suy nghĩ, nhận định của người viết về vấn đề vừa trình bày.( Vị trí của danh lam, thắng cảnh hoặc di tích trong đời sống tình cảm, xã hội ). * Tự ôn lại kiến thức về văn thuyết minh, dàn ý thuyết minh về danh lam thắng cảnh. II/ HDĐT: Búng Bình Thiên: học sinh tự đọc, tìm hiểu nội dung. - Địa điểm : nằm giữa 3 xã Khánh Bình – Khánh An – Nhơn Hội thuộc huyện An Phú. B/ ĐỀ KIỂM TRA Bài viết số 5: Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam (chiếc nón lá, chiếc áo dài, trò chơi thả diều, kéo co, ) Lưu ý: bài viết tại nhà, điểm 1 tiết. Học sinh có thể tham khảo văn mẫu nhưng tránh sao chép nguyên mẫu. Hình thức trình bày giống các bài viết đã làm, TRÌNH BÀY VÀO GIẤY SẠCH SẼ, RÕ RÀNG. NỘP LẠI SAU NGÀY 16/04. CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT
  2. khiến - Kết thúc bằng dấu chấm - Cứ về đi. than, hoặc dấu chấm khi ý cầu => Yêu cầu. khiến không được nhấn mạnh. 2. b) Mở cửa! => Ngữ điệu cầu khiến dùng để yêu cầu hoặc ra lệnh. Bộc lộ trực tiếp tình cảm VD: sgk/trang 43-44 - Từ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi của người nói (viết). 1.a) Hỡi ơi lão Hạc! Câu cảm ơi, trời ơi; thay, xiết bao, Xuất hiện trong ngôn b) Than ôi! thán - Kết thúc bằng dấu chấm ngữ hằng ngày hay ngôn => Bộc lộ sự tiếc thương, than. ngữ văn chương. tiếc nuối. II/ Luyện tập: CÂU CẦU KHIẾN: BT1. Đặc điểm hình thức của những câu cầu khiến: a.Có từ cầu khiến: hãy. b.Có từ cầu khiến: đi. c.Có từ cầu khiến: đừng. * Nhận xét về chủ ngữ: - Chủ ngữ trong 3 câu đều chỉ người đối thoại (hay người tiếp nhận câu nói), hoặc một nhóm người trong đó có người đối thoại nhưng có đặc điểm khác nhau. BT2. Những câu cầu khiến: a.Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. b.Các em đừng khóc. c.Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này! - Câu (a) có từ cầu khiến: đi vắng chủ ngữ. - Câu (b) có từ cầu khiến: đừng có chủ ngữ, ngôi thứ 2 số nhiều. - Câu (c) không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến. vắng chủ ngữ. CÂU CẢM THÁN BT1. Các câu cảm thán: a. Lo thay! Nguy thay! Than ơi! b. Hỡi ta ơi! c. Chao ôi thôi! BT2. Tình cảm, cảm xúc thể hiện ở các câu: a. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến . b. Lời than của người chinh phụ c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống . d. Sự ân hận của Dế Mèn => Các câu trên không phải là câu cảm thán vì không có từ cảm thán và kết thúc câu không phải dấu chấm than . B/ ĐỀ KIỂM TRA 1. Nắm đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu 2. Làm các bài tập còn lại trong các bài của các kiểu câu CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT
  3. Đi đường viết về việc đi đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi lớn lao. III. Tổng kết Ghi nhớ SGK/40 B/ ĐỀ KIỂM TRA - Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung bài thơ Tức cảnh Pác Bó. - Phát biểu cảm nghĩ của bản thân sau khi học bài Tức cảnh Pác Bó. Qua đó em học được điều gì từ phẩm chất của Bác, em sẽ vận dụng vào cuộc sống như thế nào? CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT