Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Vĩnh Gia
1. Khi bị nghi ngờ, hoài nghi hoặc cần làm sáng tỏ một vấn đề nào đó thì cần chứng minh.
VD: Chứng minh thư là chứng minh tư cách công dân; khi đưa giấy khai sinh là đưa bằng chứng về ngày sinh.
- Đưa ra bằng chứng, dẫn sự việc ấy ra hoặc dẫn người chứng kiến để chứng tỏ lời nói của mình là thật.
àChứng minh: Là đưa ra bằng chứng, để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là chân thực.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Vĩnh Gia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_7_truong_thcs_v.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Vĩnh Gia
- Trường THCS Vĩnh Gia Môn: Ngữ Văn Lớp: Khối: 7 Họ và Tên: Thời gian nộp bài: . BÀI KIỂM TRA Điểm Lời phê A/ NỘI DUNG, KIẾN THỨC TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH Bài TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH: I/ MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH: 1. Khi bị nghi ngờ, hoài nghi hoặc cần làm sáng tỏ một vấn đề nào đó thì cần chứng minh. VD: Chứng minh thư là chứng minh tư cách công dân; khi đưa giấy khai sinh là đưa bằng chứng về ngày sinh. - Đưa ra bằng chứng, dẫn sự việc ấy ra hoặc dẫn người chứng kiến để chứng tỏ lời nói của mình là thật. Chứng minh: Là đưa ra bằng chứng, để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là chân thực. 2. Trong văn nghị luận, chứng minh là cách dùng lí lẽ và dẫn chứng, để chứng tỏ 1 ý kiến, nhận định hoặc luận điểm nào đó là đúng đắn. 3. Văn nghị luận:“Đừng sợ vấp ngã” a) Luận điểm: Đừng ngã - Những câu mang luận điểm: + Đã bao lần hề nhớ. + Vậy xin bạn hết mình. b) Bài viết làm rõ các ý: - Thứ nhất: Vấp ngã là thường và lấy ví dụ về mà ai cũng có kinh nghiệm trong lần vấp ngã trong đời. - Thứ hai: Dẫn chứng về những người nổi tiếng cũng đã từng vấp ngã, nhưng những vấp ngã này không trở ngại cho họ nổi tiếng. - Kết bài: cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng. Phương pháp lập luận : Đi từ gần đến xa, từ bản thân đến người khác. Lập luận như vậy là chặt chẽ. (quy nạp)
- c) Kết bài: - Chuyển đoạn - Nhắc lại ý phần MB (Ý nghĩa của luận điểm cần được CM). 4. Đọc và sửa chữa: Ghi nhớ/SGK-T50 Bài: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I/ Củng cố kiến thức: 1. Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn. - Khi viết, cần hình dung đoạn văn có nằm ở vị trí nào của bài để viết thành chuyển đoạn. 2. Cần phải có chủ đề nêu luận điểm của đoạn văn. Các câu khác trong đoạn văn chứng minh phải tập trung làm sáng rõ sự đúng đắn của luận điểm. II/ Luyện tập: Đề 1: Tục ngữ có câu “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, nhưng có bạn nói : Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! Hãy nêu ý kiến riêng của em và CM ý kiến đó là đúng. 1. Tìm hiểu đề: - Luận điểm: “Đi khôn” chứng minh luận điểm đó là đúng. - Giải thích nghĩa của câu tục ngữ ngắn gọn. 2. Lập dàn bài: a) Mở bài: Nêu vai trò của tri thức rất quan trọng đối với con người. Muốn có tri thức không ngừng học hỏi từ sách vở đến cuộc sống xung quanh, nên ông cha thấy điều đó và đúc kết kinh nghiệm từ câu tục ngữ “Đi khôn” b) Thân bài: - Giải thích sơ lược câu tục ngữ - Câu tục ngữ khuyên con người phải đi đây đi đó thi con người sẽ khôn ra. - Trên khắp nẻo đường đất nước, chỗ nào cũng có cái hay cái đẹp, đi nhiều, biết nhiều, con người dày dạn hơn. - Hiểu biết khôn càng nhiều thì con người càng có cách xử thế đúng đắn. - Học hỏi qua sách vở, đọc nhiều chắc lọc được những cái hay. - Trong cuộc sống ngày nay, việc học hỏi lại càng cần thiết. c) Kết bài: - Câu tục ngữ là 1 lời khuyên hoàn toàn đúng vì: Học hỏi là chuyện thường xuyên - Xác định mục đích của việc học hỏi, học hỏi như thế nào để có 1 phương pháp năng động, sáng tạo, hiệu quả cao. - Câu trên là bài học kinh nghiệm cho mọi người nhất là tuổi trẻ chúng ta. 3. Viết đoạn: (Tuỳ từng HS) a) Viết Mở bài: (Tham khảo) Xã hội loài người phát triển được như ngày nay là nhờ quá trình tìm hiểu, nhận thức, tích luỹ và không ngừng nâng cao tri thức của tất cả các dân tộc trên thế giới. Tri thức rất cần thiết đối với con người. Muốn có tri thức phải học hỏi, học trong sách vở, học từ thực tế cuộc sống. Ông cha ta xưa kia đã nhận thức rất đúng đắn về sự cần thiết của việc mở rộng phạm vi không gian học tập đối với mỗi người nên đã khuyên nhủ đôi với con cháu “Đi khôn”.