Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Ngày 16/4/2020 - Trường THCS Vĩnh Gia

1. Tác giả:

- Phạm Văn Đồng (1906-2000), quê: Xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.

- Ông là một cộng sự gần gũi với Chủ tịch Hồ Chí Minh, từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm, đồng thời cũng là nhà hoạt động văn học nổi tiếng.

- Những tác phẩm của Phạm Văn Đồng hấp dẫn người đọc bằng tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn trong sáng.

doc 5 trang minhlee 04/03/2023 2960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Ngày 16/4/2020 - Trường THCS Vĩnh Gia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_7_ngay_1642020.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Ngày 16/4/2020 - Trường THCS Vĩnh Gia

  1. Trường THCS Vĩnh Gia Môn: Ngữ Văn Lớp: Khối: 7 Họ và Tên: Thời gian nộp bài: 16/04/2020 BÀI KIỂM TRA Điểm Lời phê A/ NỘI DUNG, KIẾN THỨC ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I/ Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Phạm Văn Đồng (1906-2000), quê: Xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. - Ông là một cộng sự gần gũi với Chủ tịch Hồ Chí Minh, từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm, đồng thời cũng là nhà hoạt động văn học nổi tiếng. - Những tác phẩm của Phạm Văn Đồng hấp dẫn người đọc bằng tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn trong sáng. 2. Tác phẩm: a) Xuất xứ: Trích từ diễn văn “Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc. Lương tâm của thời đại” mà cố Thủ tướng đã đọc trong lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh của Bác Hồ (1970). b) Thể loại: Nghị luận chứng minh c) Phương thức biểu đạt: chứng minh kết hợp bình luận và biểu cảm II/ Đọc-hiểu văn bản: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác: - Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch. - Đời sống giản dị hàng ngày: Bác sống trong sáng, thanh bạch tuyệt đẹp. 2. Đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác. a) Trong sinh hoạt và trong quan hệ với mọi người: * Trong sinh hoạt: - Bữa ăn: Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã. - Nơi ở: Nhà sàn, luôn lộng gió và ánh sáng: Đơn sơ, thoáng mát. - Việc làm: tận tụy, yêu công việc Dẫn chứng xác thực theo trình tự hợp lý, nhận xét sâu sắc có sức thuyết phục, dễ hiểu. * Trong quan hệ với mọi người: - Viết thư cho 1 đồng chí - Nói chuyện với các cháu miền Nam - Đi thăm nhà tập thể công nhân
  2. - Trạng ngữ chỉ mục đích nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho các cau hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? VD: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực. - Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng các từ bằng, với, và trả lời cho các câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ? VD : Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học cho tốt. Bài: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TIẾP THEO) I/ CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ: 1. Xác định trạng ngữ và ý nghĩa: a) Thường thường, vào khoảng đó; sáng dậy; chỉ độ 8,9 giờ sáng Thời gian. - Trên giàn thiên lí; trên nền trời trong Địa điểm. b) Về mùa đông Thời gian. - Không nên lược bỏ các trạng ngữ trên, vì: trạng ngữ có công dụng xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu giúp cho nội dung của câu chính xác, đầy đủ hơn 2. Trong bài văn nghị luận, trạng ngữ có tác dụng liên kết câu, giúp cho đoạn văn, câu văn được mạch lạc. * Ghi nhớ 1/T46. II/ TÁC TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG: Học sinh tự đọc. III/ LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Xác định TN và nêu công dụng của chúng. a) Ở loại bài T1; ở loại bài T2 Trạng ngữ giúp làm nổi bật nhận xét, đánh giá của tác giả về sự đa dạng trong phong cách sáng tác của chủ tịch HCM; giúp liên kết các lập luận, giúp đoạn văn rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu (chỉ trình tự lập luận). b) Đã bao lần; lần đầu tiên đi; lần đầu bởi, lần bóng bàn; lúc còn học phổ thông về môn hoá Góp phần làm rõ luận điểm “Đừng sợ vấp ngã”; liên kết các luận cứ trong đoạn văn, giúp đoạn văn rõ ràng, mạch lạc. B/ ĐỀ KIỂM TRA: 1. Thêm trạng ngữ cho câu: làm phần luyện tập bài tập 1, 2 trang 39-40. 2. Thêm trạng ngữ cho câu (tt): Đọc và tự làm phần II. Trang 46, bài tập 2 trang 47, 48. A/ NỘI DUNG, KIẾN THỨC Bài: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I/ Câu chủ động và câu bị động: a) Mọi người yêu mến em. CN Chủ thể thực hiện hành động hướng vào người khác.  Câu chủ động b) Em được mọi người yêu mến. CN Chủ thể được hoạt động của người, vật khác hướng vào.  Câu bị động Ghi nhớ/Trang 57
  3. - Em bị thầy giáo phê bình Sắc thái tiêu cực: Bị thầy la rầy (chê trách) b) Người ta đã phá ngôi nhà ấy. - Ngôi nhà ấy được người ta phá đi Ngôi nhà ấy cũ kĩ, phá để xây cái mới. - Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi Ngôi nhà XD trái phép hoặc bị bọn xấu phá. c) Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp. Sắc thái tích cực, dẹp bỏ những cái không phù hợp. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp. Sắc thái tiêu cực. B/ ĐỀ KIỂM TRA: 1. Nắm lại khái niệm về câu chủ động và câu bị động; cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 2. Tự đọc, tự xem phần II, III trang 57-58 3. Làm BT2 c, d trang 65.