Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Trần Văn Gôn
5/ Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
- Dấu hiệu chia hết cho 2, cho5, cho 3, cho 9.
- Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5.
* Chữ số tận cùng là 0.
- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3 và 5.
* Chữ số tận cùng là 0 và tổng các chữ số chia hết cho 3
- Dấu hiệu chia hết cho 2, cho5, cho 3, cho 9.
- Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5.
* Chữ số tận cùng là 0.
- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3 và 5.
* Chữ số tận cùng là 0 và tổng các chữ số chia hết cho 3
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Trần Văn Gôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_tran_van_gon.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Trần Văn Gôn
- ÔN TẬP KIẾN THỨC HKI – TOÁN 6 GV: Trần Văn Gôn KHỐI 6 SỐ HỌC Chƣơng I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN A/ Kiến thức cần nắm: 1/ Tập hợp: - Cách viết tập hợp . A = ; ; ; - Biết dùng các ký hiệu: ;; 2/ Tập hợp các số tự nhiên. Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên. Taäp hôïp caùc soá töï nhieân. Coäng, tröø ,nhaân, chia soá töï nhieân. - Cách viết số tự nhiên. N = 0;1;2;3;4;5;6; . - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên. Thứ tự tính : lũy thừa nhân và chia cộng và trừ. 3/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên. - Viết lũy thừa thành dạng tích. n a a. a . a a ( n 0) n n thừa số - Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. am. a n a m n am: a n a m n ( a 0; m n ) 4/ Tính chất chia hết một tổng, một hiệu. Xét tổng ( hiệu) chia hết, không chia hết. 5/ Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. - Dấu hiệu chia hết cho 2, cho5, cho 3, cho 9. - Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5. * Chữ số tận cùng là 0. - Dấu hiệu chia hết cho 2, 3 và 5. * Chữ số tận cùng là 0 và tổng các chữ số chia hết cho 3. 6/ Ước và bội, ước chung, bội chung, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất - Cách tìm ước – ước chung - ƯCLN. - Cách tìm bội – bội chung – BCNN. Tìm ƢCLN Tìm BCNN Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. 1 Tổ: Toán
- ÔN TẬP KIẾN THỨC HKI – TOÁN 6 GV: Trần Văn Gôn Bài 2: Rút gọn thành dạng lũy thừa rồi tính: a. 22 . 23 b. 3 . 3 2 c. 7 . 72 d. 43 . 4 e. x . x2 . x4 f. 55 : 52 g. 86 : 84 h. 28 : 22 i. 39 : 39 k. 152 : 15. Bài 3: Tính: 2 2 2 3 2 2 a. 25 : 5 . 7 b. 20 : 2 . 14 c. 5 . 2 – 3 . 4 d. 2 . 3 – 4 . 3 4/ Tính chất chia hết một tổng, một hiệu. Bài 1: Xét xem tổng ( hiệu) sau có chia hết cho 2 không? a. 12 + 20 b. 18 – 6 c. 12 + 24 + 42 d. 13 + 1 + 10. Bài 2 : Các tổng ( hiệu) có chia hết cho 6 không? a. 54 + 36 b. 66 – 16 c. 12 + 24 + 42 d. 8 + 12 + 4 5/ Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Bài 1. Trong các số sau : 652 ; 850 ; 1546 ; 785 ; 6321 ; 450 a. Số nào chia hết cho 2. b. Số nào không chia hết cho 2. h. Số nào không chia hết cho 9. c. Số nào chia hết cho 5. i. Số nào chia hết cho cả 2 và 5 d. Số nào không chia hết cho 5. j. Số nào chia hết cho 2, 5 và 3. e. Số nào chia hết cho 3. f. Số nào không chia hết cho 3. g. Số nào chia hết cho 9. Bài 2: Thay dấu * bằng một chữ số để các số sau: 15* chia heát cho 2. a. 63* chia hết cho 5. b. 2*11 chia hết cho 3. c. 756* chia hết cho 9 6/ Ước và bội, ước chung, bội chung, UWCLN, BCNN. Bài 1. Tìm ước của 18 trong các số sau: 0 ; 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 9 ; 13 ; 18. Bài 2. Tìm bọi của 4 trong các số sau: 8 ; 14 ; 20 ; 25 ; 32 ; 24 . Bài 3. Điền vào chỗ trống ( ) để được ước chung của 6 và 9. Ư( 6) = 1;2;3;6 Ư( 9) = 1;3;9 ƯC( 6; 9)= . Bài 4. . Điền vào chỗ trống ( ) để được ước chung của 4 và 6. B( 4) = 0;4;8;12;16;20;24;28;32; B( 6) = 0;6;12;18;24;30;36;42; BC(4;6) = 3 Tổ: Toán
- ÔN TẬP KIẾN THỨC HKI – TOÁN 6 GV: Trần Văn Gôn VD : 3 - 7 3/ Tìm số đối : Hai số đối nhau khác nhau về dấu trước nó. Ví dụ: Số đối của 8 là – 8 Số đối của – 8 là 8. 4/ Giá trị tuyệt đối của số nguyên: Giá trị tuyệt đối của của số nguyên dương là chính nó. Giá trị tuyệt đối của của số nguyên âm là số đối của nó. * Nhận xét : giá trị tuyệt đối của số nguyên dương hay âm đều là số dương. 5/ Cộng, trừ, nhân, chia số nguyên. a. Cộng hai số nguyên cùng dấu âm: - Lấy dấu chung của hai số làm kết quả. - Cộng hai số lại không xét dấu nữa. Ví dụ 1 : (- 2) + (- 6 ) . Dấu chung là dấu – Cộng hai số không xét dấu nữa là 2 : 6 Vậy ta viết : ( - 2) + ( - 6) = - ( 2 + 6 ) = - 8 b. Coäng hai soá nguyeân khaùc daáu : - Lấy dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn làm kết quả. - Lấy số có giá trị tuyệt đối lớn trừ đi số có giá trị tuyệt đối nhỏ. Ví dụ 2 : 6 + ( - 15) Số có giá trị tuyệt đối lớn là (-15). Dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn là dấu “ – “ làm kết quả Vậy ta viết : 6 + ( -15) = - (15 – 6) = - 9 Ví dụ 3 : : ( - 7) + 12 Số có giá trị tuyệt đối lớn là 12 Dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn là 12 . Dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn là dấu “ + “ làm kết quả. Vậy ta viết : (- 7) + 12 = + ( 12 – 7 ) = 5 c. Trừ hai số nguyên : a – b = a + (- b) Số nguyên a trừ số nguyên b: - Ta lấy a cộng cho số đối của b. - Rồi thực hiện cộng hai số nguyên. Ví dụ 3 : 7 – 12 = 7 + ( -12 ) = - ( 12 – 7) = - 5 d. Nhân hai số nguyên : - Nhân dấu trước rồi nhân hai số không xét dấu. Ví dụ : (-5) . 7 Nhân dấu trước: (-) . + = - 5 Tổ: Toán
- ÔN TẬP KIẾN THỨC HKI – TOÁN 6 GV: Trần Văn Gôn a. 5 + 7 b. 18 + 12 c. 8 + 5 d. 13 + 9 e. (-3) + ( -7) f. (-16) + ( -13) g. (-25) + ( -4) h. (-30) + ( -14) 2/ Coäng hai soá nguyeân khaùc daáu : a. (-5) + 7 b. (-17) + 20 c. (-20) + 14 d. 50 + (-14) e. -14 + 19 f. -25 + 16 g. -32 + 17 h. -24 + 32 + 24 3/ Nhaân hai soá nguyeân : Nhaân hai soá nguyeân cuøng daáu : a. 2 . 8 b. 15.3 c. (-2).(-7) d. (-6).(-5) d. – 14.(-5) e. (-10).(-7) f. 0.15 g. 3. 45 Nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu : a. 2. (-7) b. (-4).3 c. (-5). 4 d. 8. (-9) e. 0.(-8) f. 14. (-7) g. 13. (-9) h. (-30).8 4/ Chia hai soá nguyeân cuøng daáu : Chia hai soá cuøng daáu : a. 8 : 2 b. 10 : 5 c. 18 : 9 d. 0 : 4 e. (-6): (-3) f. (-12) : (-6) g. (-30) : (-6) h. (-35): (-7) Chia hai soá khaùc daáu : a. (-8) : 2 b. 10 : (-5) c. 16 : (-2) d. 0 : (-4) e. (-6): 3 f. 12 : (-6) g. (-30) : 6 h. 35: (-7) Baøi 5 : Boû daáu ngoaëc caùc soá sau : a. +(- 2 ) b. – (-2) c. (-25) d. - ( 5) e. +(-4 + 15) f. –( 5 – 12) g. (- 4 -3 + 5) h. – ( -3 + 7 – 6) Baøi 6 : Tìm x bieát : a. x + 5 = 7 b. x – 5 = 7 c. x – 8 = -10 d. x + 3 = -17 e. 15 + x = 24 f. 5 – x = 3 g. -7 + x = -12 h. – 7 – x = 14 HÌNH HOÏC 6 Chöông I: ÑOAÏN THAÚNG A/ KIEÁN THÖÙC CAÀN NAÉM: 1/. Caùc khaùi nieäm : Ñieåm , ñöôøng thaúng, tia , ñoaïn thaúng, trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng. 2/ Veõ hình: a. Veõ ñöôøng thaúng, ñieåm thuoäc ñöôøng thaúng. b. Veõ ñoaïn thaúng khi bieát ñoä daøi. 7 Tổ: Toán
- ÔN TẬP KIẾN THỨC HKI – TOÁN 6 GV: Trần Văn Gôn 1 / Có bao nhiêu đoạn thẳng? nêu tên đoạn thẳng đó? 2/ Ñieåm M naèm giöõa hai ñieåm naøo? Baøi 6: Hình naøo sau ñaây I laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng MN? M N M I N I a. b. M I N M N I c. d. Baøi 7: Hoaøn thaønh baøi toaùn tính ñoaïn thaúng IN theo hình veõ sau: M 2cm I N 6cm Vì I naèm giöõa hai ñieåm M, N neân: + IN = + IN = 6cm Vaäy: IN = Baøi 8: Veõ ñoaïn thaúng AB daøi 6cm. veõ ñieåm M naèm giöõa A vaø B sao cho AM = 3cm. a. Tính MB. b. So saùnh MA vaø MB. c. Ñieåm m coù phaûi laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB khoâng? Baøi 9: Treân tia Ox , veõ hai ñieåm A, B sao cho OA = 2 cm , OB = 5 cm. a. Ñieåm A coù naèm giöõa hai ñieåm O vaø B khoâng? b. Tính AB. c. So saùnh OA vaø AB. 9 Tổ: Toán