Bộ đề thi học kỳ II môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)
Câu 1. Một trong những biểu hiện về sự thịnh đạt của triều Mạc trong những năm đầu xây dựng chính quyền là
A. thực hiện chính sách hòa hoãn với kẻ thù.
B. hòa hoãn với một số cựu thần nhà Lê.
C. dựa vào nhà Minh của phương Bắc để củng cố đất nước.
D. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Câu 2. Tên bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là
A. bộ luật Gia Long. B. bộ luật Hình thư. C. bộ luật Hồng Đức. D. bộ Hình luật.
Câu 3. Năm 1831 – 1832, vua Minh Mạng tiến hành cải cách hành chính chia nước ta thành
A. hai vùng: Bắc thành và Nam thành.
B. 30 đạo thừa tuyên.
C. 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên.
D. ba vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các trực doanh.
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi học kỳ II môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bo_de_thi_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_10_nam_hoc_2018_2019_tru.docx
Nội dung text: Bộ đề thi học kỳ II môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)
- SỞ GD&ĐT AN GIANG ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh: Mã đề thi 101 Số báo danh: . A-TRẮC NGHIỆM(8.0 điểm) Câu 1. Một trong những biểu hiện về sự thịnh đạt của triều Mạc trong những năm đầu xây dựng chính quyền là A. thực hiện chính sách hòa hoãn với kẻ thù. B. hòa hoãn với một số cựu thần nhà Lê. C. dựa vào nhà Minh của phương Bắc để củng cố đất nước. D. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. Câu 2. Tên bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là A. bộ luật Gia Long. B. bộ luật Hình thư. C. bộ luật Hồng Đức. D. bộ Hình luật. Câu 3. Năm 1831 – 1832, vua Minh Mạng tiến hành cải cách hành chính chia nước ta thành A. hai vùng: Bắc thành và Nam thành. B. 30 đạo thừa tuyên. C. 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên. D. ba vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các trực doanh. Câu 4. Chùa Một Cột là công trình kiến trúc được xây dựng mô phỏng theo hình dáng A. một bông hoa sen. B. một bông hoa cúc. C. chiếc lá bồ đề. D. một bông hoa đại Câu 5. Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ trong giữa thế kỉ XVIII là gì? A. Miền Nam phát triển kinh tế nông nghiệp, miền Bắc phát triển kinh tế công nghiệp. B. Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệp. C. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp, miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp, D. Miền Nam và miền Bắc đều phát triển kinh tế đồn điền và công thương nghiệp. Câu 6. Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản? A. Vì sau khi chiến tranh kết thúc, G. Oasinhton được bầu làm tổng thống. B. Vì cuộc chiến tranh này đã mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. C. Vì cuộc chiến tranh này đã không xoá bỏ chế độ nô lệ. D. Vì giai cấp chủ nô cũng tham gia lãnh đạo cuộc cách mạng này. Câu 7. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao ở triều đại nào? A. Nhà Lê Sơ. B. Nhà Đinh – Tiền Lê. C. Nhà Trần. D. Nhà Lý. Câu 8. Nho giáo giữ địa vị độc tôn từ A. thời Trần. B. thời Lê sơ. C. thời Lý. D. thời Hồ. Câu 9. Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn là A. Đàng Trong trở thành một quốc gia. B. Đất nước bị chia cắt. C. Lãnh thổ được mở rộng. D. Hình thành triều đình và phủ chúa. Câu 10. Cuộc cải cách hành chính lớn nhất nước ta từ thế kỉ X – XV do ai thực hiện A. Lý Thánh Tông. B. Trần Thánh Tông. C. Lê Thánh Tông. D. Khúc Hạo. Câu 11. Đâu không phải là là chính sách của chính quyền thực dân Anh nhằm ngăn cản sự phát triển công, thương nghiệp của các thuộc địa ở Bắc Mĩ? A. Duy trì nhiều đặc quyền phong kiến. B. Cấm Bắc Mĩ sản xuất nhiều loại hàng công nghiệp.
- Câu 24. Sự phế truất triều đại nhà Lê để thay vào đó là triều nhà Mạc, đó là sự thay thế A. bất đắc dĩ. B. không mong muốn. C. Tất yếu, hợp quy luật. D. ngẫu nhiên. Câu 25. Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ có tính chất là A. một cuộc cách mạng tư sản kiểu mới. B. một cuộc chiến tranh giành độc lập. C. một cuộc cách mạng vô sản. D. một cuộc cách mạng tư sản. Câu 26. Năm 1804, nhà Nguyễn đổi tên nước là A. Đại Nam. B. Đại Cồ Việt. C. Việt Nam. D. An Nam. Câu 27. Dưới thời Nguyễn, việc tuyển chọn quan lại thông qua nguồn chính là A. giáo dục, khoa cử. B. việc mua bán quan tước. C. Tuyển chọn con em trong hoàng tộc. D. Những người theo Nguyễn Ánh trước đây. Câu 28. Tổ chức nhà nước sơ khai thời Hùng Vương là A. Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – Bồ chính. B. Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – Lạc dân. C. Vua Hùng – Vương hầu, Lạc tướng – Bồ chính. D. Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – Tù trưởng. Câu 29. Từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc, em hãy rút ra bài học trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay A. Xây dựng quân đội hùng mạnh. B. Giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng. C. Đoàn kết toàn dân tộc. D. Dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Câu 30. Dưới thời Bắc thuộc, yếu tố nào dưới đây không thuộc văn hóa truyền thống nước ta là? A. Ăn trầu. B. Nhuộm răng đen. C. Tôn trọng phụ nữ. D. Trọng nam khinh nữ. Câu 31. Theo em trong cuộc sống hiện nay phải làm gì để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc? A. Tiếp thu một phần những yếu tố văn hóa mới. B. Bảo tồn và tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa mới. C. Tiếp thu tất cả những yếu tố văn hóa mới. D. Bảo tồn nền văn hóa dân tộc. Câu 32. Chính sách nào dưới đây không phải là chính sách bóc lột về kinh tế mà các triều đại phương Bắc đã áp dụng ở nước ta? A. Đồng hóa. B. Nắm độc quyền muối và sắt. C. Bóc lột, cống nạp. D. Cướp ruộng đất. B-TỰ LUẬN(2.0 điểm) Hãy trình bày đặc điểm và nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Hết
- Câu 11. Nho giáo và Phật giáo được du nhập vào nước ta thời kì nào? A. Thời Trần. B. Thời Lê. C. Thời Lý. D. Bắc thuộc. Câu 12. Khi lên ngôi Hoàng đế, công việc đầu tiên mà Nguyễn Ánh tập trung giải quyết là gì? A. Thiết lập một hệ thống cai trị từ trung ương tới các địa phương. B. Xây dựng cung đình nguy nga, tráng lệ. C. Trả thù phong trào Tây Sơn. D. Xây dựng quân đội hùng mạnh. Câu 13. Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản? A. Vì sau khi chiến tranh kết thúc, G. Oasinhton được bầu làm tổng thống. B. Vì cuộc chiến tranh này đã mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. C. Vì giai cấp chủ nô cũng tham gia lãnh đạo cuộc cách mạng này. D. Vì cuộc chiến tranh này đã không xoá bỏ chế độ nô lệ. Câu 14. Từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc, em hãy rút ra bài học trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay A. Giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng. B. Dựng nước phải đi đôi với giữ nước. C. Đoàn kết toàn dân tộc. D. Xây dựng quân đội hùng mạnh. Câu 15. Cuộc cải cách hành chính lớn nhất nước ta từ thế kỉ X – XV do ai thực hiện A. Lý Thánh Tông. B. Trần Thánh Tông. C. Khúc Hạo. D. Lê Thánh Tông. Câu 16. Tại sao người Việt cổ xăm mình? A. Phục vụ tín ngưỡng. B. Chống thú dữ. C. Chống giao long, thủy quái. D. Để làm đẹp. Câu 17. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao ở triều đại nào? A. Nhà Lý. B. Nhà Đinh – Tiền Lê. C. Nhà Lê Sơ. D. Nhà Trần. Câu 18. Nhà Lê suy yếu, các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành mạnh nhất là thế lực của A. Mạc Đăng Dung. B. Trịnh Kiểm. C. Nguyễn Kim. D. Nguyễn Hoàng. Câu 19. Người Việt Cổ ăn, mặc, ở như thế nào? A. Ăn gạo nếp, ở hang động, mặc váy hoặc đóng khố. B. Ăn gạo nếp, ở nhà sàn, mặc váy hoặc đóng khố. C. Ăn lúa mì, ở nhà sàn, mặc váy hoặc đóng khố. D. Ăn ngô, ở nhà sàn, mặc áo dài hoặc đóng khố. Câu 20. Đâu không phải là kết quả cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ A. Một nước cộng hoà ra đời, với hiến pháp 1787. B. Góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến ở châu Âu. C. Tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển. D. Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân. Câu 21. Vì sao Nho giáo sớm được chế độ phong kiến lấy làm hệ tư tưởng của giai cấp thống trị? A. Góp phần củng cố quyền lực của giai cấp thống trị. B. Được phổ biến rộng rãi trong nhân dân. C. Chung sống hòa bình với các tín ngưỡng dân gian. D. Nội dung dễ tiếp thu. Câu 22. Tổ chức nhà nước sơ khai thời Hùng Vương là A. Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – Tù trưởng. B. Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – Lạc dân. C. Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – Bồ chính. D. Vua Hùng – Vương hầu, Lạc tướng – Bồ chính.
- ĐÁP ÁN LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2018-2019 A.TRẮC NGHIỆM(8.0 điểm) (mỗi câu đúng được 0.25 điểm) Đề 1 D B C A B B A B B C A D D D C C C C D A B B A C D C A A D D B A Đề 3 B C A C D D C A D D D A B B D C C A B B A C D A C C D B A B B A B.TỰ LUẬN(2.0 điểm) Hãy trình bày đặc điểm và nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đặc điểm: - Từ một cuộc khởi nghĩa ở địa phương phát triển thành phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. 0.25 - Tư tưởng nhân nghĩa dược đề cao. 0.5 - Khởi nghĩa có đại bản doanh, có căn cứ địa. 0.25 Nguyên nhân thắng lợi: - Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm giành độc lập tự do cho đất 0.5 nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu -Sự lãnh đạo của Lê Lợi, Nguyễn Trãi với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, biết dựa vào 0.5 dân