Bộ đề thi học kỳ I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)

Câu 2. Kết luận nào sau đây là không đúng đối với lực đàn hồi :

A. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng    B. Tỉ lệ vơi độ biến dạng

C. Luôn luôn là lực kéo                                             D. Xuất hiện khi vật bị biến dạng

Cu 3. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ?

A. 2 N.                             B. 19 N.                           C. 3 N.                             D. 15 N.

docx 10 trang minhlee 20/03/2023 360
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi học kỳ I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_thi_hoc_ky_i_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc_2017_2018_truon.docx

Nội dung text: Bộ đề thi học kỳ I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)

  1. Trường THPT UNG VĂN KHIÊMĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ - KHỐI 10 Họ tên: Năm học: 2017 - 2018 Lớp: Thời gian: 50 phút Đề 001 I. TRẮC NGHIỆM: Gồm 18 câu trắc nghiệm ( 6 điểm) Câu 1. Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: Mm m1m2 M A. Fhd = G B. Fhd = ma C. Fhd = G D. Fhd = G r r 2 r 2 Câu 2. Kết luận nào sau đây là không đúng đối với lực đàn hồi : A. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng B. Tỉ lệ vơi độ biến dạng C. Luôn luôn là lực kéo D. Xuất hiện khi vật bị biến dạng Câu 3. Cho hai löïc ñoàng quy coù ñoä lôùn baèng 7 N vaø 11 N. Giaù trò cuûa hôïp löïc coù theå laø giaù trò naøo trong caùc giaù trò sau ñaây ? A. 2 N. B. 19 N. C. 3 N. D. 15 N. Câu 4. Khi treo một vật có khối lượng 200g vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định) thì chiều dài của lò xo là 25cm. Khi treo thêm quả cân có khối lượng 100g thì chiều dài của lò xo là 27cm. Tính chiều dài ban đầu l0. A. 29cm. B. 22cm. C. 21cm. D. 20cm. Câu 5. Moät chieác thuyeàn ñang xuoâi doøng vôùi vaän toác 30 km/h, vaän toác cuûa doøng nöôùc laø 5 km/h. Vaän toác cuûa thuyeàn so vôùi nöôùc laø : A. 25 km/h. B. 20 km/h. C. 35 km/h. D. 15 km/h. 7 - 3 Câu 6. Hai chiếc tàu thuỷ có khối lượng m1 = m2 = 5.10 kg, lực hấp dẫn giữa chúng là 166,75.10 N. Khi đó hai chiếc tàu thuỷ đặt cách nhau một khoảng là: A. 106 m B. 1 km C. 106 km D. 1 m Câu 7. Chu kì của vật chuyển động tròn đều là: A. Số vòng vật quay được trong 1 giây. B. Thời gian vật quay được 1 vòng. C. Thời gian vật quay n vòng. D. Số vòng tổng cộng vật quay được. Câu 8. Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có : A. Tích số a.v 0. C. Gia tốc a >0. D. Vận tốc tăng theo thời gian Câu 9. Công thức nào đúng cho lực ma sát trượt ? A. Fmst .N B. Fmst .N C. Fmst .N D. Fmst .N Câu 10. Trong chuyển động thẳng đều thì : A. Quãng đường đi được tăng tỉ lệ với vận tốc v B. Tọa độ x tăng tỉ lệ với vận tốc v C. Quãng đường đi được s tỉ lệ tuận với thời gian chuyển động t D. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Câu 11. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 20km/h để đi hết quãng đường 100km thì mất thời gian bao lâu ? A. 5h B. 4h C. 2h D. 3h Câu 12. Tần số của vật chuyển động tròn đều là: A. Thời gian vật quay n vòng. B. Thời gian vật quay được 1 vòng. C. Số vòng vật quay được trong 1 giây. D. Số vòng tổng cộng vật quay được.
  2. Trường THPT UNG VĂN KHIÊMĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ - KHỐI 10 Họ tên: Năm học: 2017 - 2018 Lớp: Thời gian: 50 phút Đề 002 I. TRẮC NGHIỆM: Gồm 18 câu trắc nghiệm ( 6 điểm) Câu 1. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 20km/h để đi hết quãng đường 100km thì mất thời gian bao lâu ? A. 3h B. 5h C. 2h D. 4h Câu 2. Công thức nào đúng cho lực ma sát trượt ? A. Fmst .N B. Fmst .N C. Fmst .N D. Fmst .N 7 - 3 Câu 3. Hai chiếc tàu thuỷ có khối lượng m1 = m2 = 5.10 kg, lực hấp dẫn giữa chúng là 166,75.10 N. Khi đó hai chiếc tàu thuỷ đặt cách nhau một khoảng là: A. 1 m B. 106 m C. 1 km D. 106 km Câu 4. Hai chất điểm bất kì hút nhau với 1 lực tỉ lệ A. thuận với tích hai khối lượng, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng B. nghịch với tích 2 khối lượng, tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng C. thuận với tích hai khối lượng D. nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng Câu 5. Moät chieác thuyeàn ñang xuoâi doøng vôùi vaän toác 30 km/h, vaän toác cuûa doøng nöôùc laø 5 km/h. Vaän toác cuûa thuyeàn so vôùi nöôùc laø : A. 25 km/h. B. 15 km/h. C. 20 km/h. D. 35 km/h. Câu 6. Chu kì của vật chuyển động tròn đều là: A. Số vòng tổng cộng vật quay được. B. Số vòng vật quay được trong 1 giây. C. Thời gian vật quay n vòng. D. Thời gian vật quay được 1 vòng. Câu 7. Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có : A. Vận tốc tăng theo thời gian B. Tích số a.v 0. D. Tích số a.v > 0. Câu 8. Khi treo một vật có khối lượng 200g vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định) thì chiều dài của lò xo là 25cm. Khi treo thêm quả cân có khối lượng 100g thì chiều dài của lò xo là 27cm. Tính chiều dài ban đầu l0. A. 21cm. B. 20cm. C. 29cm. D. 22cm. Câu 9. Sự rơi tự do là chuyển động : A. Thẳng đều B. Thẳng chậm dần đều C. Thẳng nhanh dần đều D. Thẳng nhanh dần Câu 10. Treo một vật vào đầu dưới của 1 lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 0,05m. Tìm lực đàn hồi của lò xo? Biết lò xo có độ cứng là 100N/m. A. 20N B. 0,5N C. 5N D. 500N Câu 11. Một vật được gọi là chất điểm khi: A. Kích thước của vật nhỏ có thể quan sát được. B. Kích thước của vật nhỏ không thể quan sát được. C. Kích thước của vật rất lớn so với đường đi. D. Kích thước của vật rất nhỏ so với đường đi. Câu 12. Tần số của vật chuyển động tròn đều là: A. Số vòng tổng cộng vật quay được. B. Thời gian vật quay được 1 vòng. C. Số vòng vật quay được trong 1 giây. D. Thời gian vật quay n vòng. Câu 13. Kết luận nào sau đây là không đúng đối với lực đàn hồi : A. Luôn luôn là lực kéo B. Tỉ lệ vơi độ biến dạng C. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng D. Xuất hiện khi vật bị biến dạng
  3. Trường THPT UNG VĂN KHIÊMĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ - KHỐI 10 Họ tên: Năm học: 2017 - 2018 Lớp: Thời gian: 50 phút Đề 003 I. TRẮC NGHIỆM: Gồm 18 câu trắc nghiệm ( 6 điểm) Câu 1. Khi treo một vật có khối lượng 200g vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định) thì chiều dài của lò xo là 25cm. Khi treo thêm quả cân có khối lượng 100g thì chiều dài của lò xo là 27cm. Tính chiều dài ban đầu l0. A. 21cm. B. 29cm. C. 22cm. D. 20cm. Câu 2. Một vật được gọi là chất điểm khi: A. Kích thước của vật nhỏ không thể quan sát được. B. Kích thước của vật nhỏ có thể quan sát được. C. Kích thước của vật rất lớn so với đường đi. D. Kích thước của vật rất nhỏ so với đường đi. Câu 3. Treo một vật vào đầu dưới của 1 lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 0,05m. Tìm lực đàn hồi của lò xo? Biết lò xo có độ cứng là 100N/m. A. 0,5N B. 20N C. 5N D. 500N Câu 4. Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có : A. Tích số a.v 0. C. Gia tốc a >0. D. Vận tốc tăng theo thời gian Câu 5. Công thức nào đúng cho lực ma sát trượt ? A. Fmst .N B. Fmst .N C. Fmst .N D. Fmst .N Câu 6. Chu kì của vật chuyển động tròn đều là: A. Số vòng vật quay được trong 1 giây. B. Số vòng tổng cộng vật quay được. C. Thời gian vật quay được 1 vòng. D. Thời gian vật quay n vòng. Câu 7. Cho hai löïc ñoàng quy coù ñoä lôùn baèng 7 N vaø 11 N. Giaù trò cuûa hôïp löïc coù theå laø giaù trò naøo trong caùc giaù trò sau ñaây ? A. 3 N. B. 2 N. C. 15 N. D. 19 N. Câu 8. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 20km/h để đi hết quãng đường 100km thì mất thời gian bao lâu ? A. 2h B. 5h C. 4h D. 3h 7 - 3 Câu 9. Hai chiếc tàu thuỷ có khối lượng m1 = m2 = 5.10 kg, lực hấp dẫn giữa chúng là 166,75.10 N. Khi đó hai chiếc tàu thuỷ đặt cách nhau một khoảng là: A. 106 m B. 106 km C. 1 m D. 1 km Câu 10. Kết luận nào sau đây là không đúng đối với lực đàn hồi : A. Luôn luôn là lực kéo B. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng C. Xuất hiện khi vật bị biến dạng D. Tỉ lệ vơi độ biến dạng Câu 11. Tần số của vật chuyển động tròn đều là: A. Thời gian vật quay được 1 vòng. B. Thời gian vật quay n vòng. C. Số vòng vật quay được trong 1 giây. D. Số vòng tổng cộng vật quay được. Câu 12. Moät chieác thuyeàn ñang xuoâi doøng vôùi vaän toác 30 km/h, vaän toác cuûa doøng nöôùc laø 5 km/h. Vaän toác cuûa thuyeàn so vôùi nöôùc laø : A. 25 km/h. B. 35 km/h. C. 20 km/h. D. 15 km/h. Câu 13. Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: Mm M m1m2 A. Fhd = G B. Fhd = G C. Fhd = ma D. Fhd = G r r 2 r 2
  4. Trường THPT UNG VĂN KHIÊMĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ - KHỐI 10 Họ tên: Năm học: 2017 - 2018 Lớp: Thời gian: 50 phút Đề 004 I. TRẮC NGHIỆM: Gồm 18 câu trắc nghiệm ( 6 điểm) Câu 1. Biểu thức nào sau đây là không đúng? 1 1 A. s v t at 2 B. v v at C. x x vt at 2 D. v 2 v 2 2as 0 2 0 0 2 0 Câu 2. Một vật được gọi là chất điểm khi: A. Kích thước của vật rất nhỏ so với đường đi. B. Kích thước của vật rất lớn so với đường đi. C. Kích thước của vật nhỏ không thể quan sát được. D. Kích thước của vật nhỏ có thể quan sát được. Câu 3. Công thức nào đúng cho lực ma sát trượt ? A. Fmst .N B. Fmst .N C. Fmst .N D. Fmst .N Câu 4. Treo một vật vào đầu dưới của 1 lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 0,05m. Tìm lực đàn hồi của lò xo? Biết lò xo có độ cứng là 100N/m. A. 5N B. 20N C. 0,5N D. 500N Câu 5. Chu kì của vật chuyển động tròn đều là: A. Số vòng tổng cộng vật quay được. B. Thời gian vật quay n vòng. C. Thời gian vật quay được 1 vòng. D. Số vòng vật quay được trong 1 giây. Câu 6. Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: Mm M m1m2 A. Fhd = ma B. Fhd = G C. Fhd = G D. Fhd = G r r 2 r 2 Câu 7. Cho hai löïc ñoàng quy coù ñoä lôùn baèng 7 N vaø 11 N. Giaù trò cuûa hôïp löïc coù theå laø giaù trò naøo trong caùc giaù trò sau ñaây ? A. 3 N. B. 19 N. C. 15 N. D. 2 N. Câu 8. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 20km/h để đi hết quãng đường 100km thì mất thời gian bao lâu ? A. 3h B. 4h C. 2h D. 5h Câu 9. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo: A. Hướng vào phía trong B. Hướng theo trục lò xo ra phía ngoài C. Hướng theo trục lò xo vào phía trong D. Hướng ra phía ngoài Câu 10. Trong chuyển động thẳng đều thì : A. Tọa độ x tăng tỉ lệ với vận tốc v B. Quãng đường đi được s tỉ lệ tuận với thời gian chuyển động t C. Quãng đường đi được tăng tỉ lệ với vận tốc v D. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Câu 11. Sự rơi tự do là chuyển động : A. Thẳng chậm dần đều B. Thẳng nhanh dần C. Thẳng nhanh dần đều D. Thẳng đều Câu 12. Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có : A. Vận tốc tăng theo thời gian B. Tích số a.v > 0. C. Gia tốc a >0. D. Tích số a.v < 0. Câu 13. Kết luận nào sau đây là không đúng đối với lực đàn hồi : A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng B. Tỉ lệ vơi độ biến dạng C. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng D. Luôn luôn là lực kéo
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ:1,3 I. TRẮC NGHIỆM Đề 1 Đề 3 1. C 1. A 2. C 2. D 3. D 3. C 4. C 4. B 5. A 5. B 6. B 6. C 7. B 7. C 8. B 8. B 9. B 9. D 10. C 10. A 11. A 11. C 12. C 12. A 13. D 13. D 14. D 14. B 15. D 15. B 16. A 16. D 17. A 17. A 18. B 18. A II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm Ghi chú 2h 0,5 Thời gian rơi của vật là: t 1 g 0,5 Thay số vào ta được: t = 2,5(s) 0,25 Nếu làm sai màcó vẽ Theo định luật II Niutơn: F Fmst P N ma (*) Chọn chiều chuyển động là chiều dương: hình đúng thì được (*) F F ma 0,25 0,25đ 2 mst N Mà: F N mg mst 0,25 Nên: F mg ma 0,25 F 2 Fmst Thay số vào ta được: a = 2(m/s ) P Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe là: v r 2 fr 3 Thay số vào ta được: v = 18,850(m/s) 0,5 0,5 v Nếu giải cách khác Theo định luật II Niutơn: F ma = m 1 1 1 đúng vẫn chấm điểm t1 F t mv (1) 0,25 1 1 1 0,25 4 Tương tự ta có: 2F1t 2 mv2 (2) 2v1t 2 Lấy (1) chia (2) ta được: v2 0,25 t1 0,25 Thay số vào ta được: v2 = 6,4 (m/s)