Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)
Câu 1. Ngày nay con người hiểu biết phần nào về lịch sử thế giới cổ đại nhờ vào
A. chữ viết. B. truyền thuyết.
C. công trình kiến trúc. D. các tài liệu lưu trữ.
Câu 2. Việc xây dựng Kim Tự Tháp ở Ai Cập và Vạn lí trường thành ở Trung Quốc biểu hiện quyền lực gì dưới thời cổ đại ở phương Đông?
A. Kì tích về sức lao động của con người. B. Sức mạnh của nhà nước quân chủ chuyên chế.
C. Sức mạnh của nô lệ. D. Tài năng sáng tạo của con người.
Câu 3. Một trong những đặc điểm của Người tối cổ là gì?
A. Có cấu tạo xương như người vượn cổ. B. Lớp lông trên người không còn nữa.
C. Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay. D. Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân.
File đính kèm:
bo_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_10_nam_hoc_2017_201.docx
Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)
- Câu 13. Trong các quốc gia cổ đại Hi lạp và Rô-ma, có những giai cấp, tầng lớp nào? A. Chủ nô – nô lệ - bình dân. B. Quý tôc – nông dân công xã – nô lệ. C. Chủ nô – nông dân công xã – nô lệ. D. Quý tộc – chủ nô – nông dân công xã – nô lệ. Câu 14. Một trong những đặc điểm của Người tối cổ là gì? A. Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân. B. Có cấu tạo xương như người vượn cổ. C. Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay. D. Lớp lông trên người không còn nữa. Câu 15. Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hóa của loài người là A. từ Người tinh khôn chuyển thành Người hiện đại. B. từ vượn cổ chuyển thành Người tinh khôn. C. từ vượn cổ chuyển thành Người tối cổ. D. từ Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn. Câu 16. Giai cấp nào giữ vai trò to lớn trong sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Nô lệ. B. Nông dân công xã. C. Nông nô. D. Chủ nô. Câu 17. Biện pháp nào sau đây không phải là của vua Acơba thực hiện A. xóa bỏ kì thị tôn giáo. B. truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo và Hinđu giáo. C. thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo. D. khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ. Câu 18. Các bước phát triển về chữ viết ở phương Đông là A. từ chữ tượng hình đến tượng thanh. B. từ chữ tượng hình sau đó là tượng ý, tượng thanh. C. từ chữ tượng đến chữ tượng hình. D. từ chữ tượng hình sang chữ tượng ý. Câu 19. Sự giống nhau giữa vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Môgôn là A. cùng theo đạo Phật. B. đều thực hiện “hòa hợp dân tộc”. C. đều là vương triều của những người nước ngoài. D. cùng theo đạo Hinđu. Câu 20. Những yếu tố nào của văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ? A. Hồi giáo, kiến trúc, điêu khắc, tư tưởng. B. Giáo dục, văn học, nghệ thuật sân khấu. C. Tư tưởng, kiến trúc, điêu khắc, văn học. D. Tôn giáo, kiến trúc, chữ viết, văn học. Câu 21. Đặc điểm nào dưới đây biểu hiện sự khác biệt giữa Người tinh khôn và Người tối cổ? A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người. B. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn. C. Là Người tối cổ có tiến bộ. D. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người. Câu 22. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập và phát triển vào thời nào? A. Tần- Hán. B. Đường- Tống. C. Minh- Thanh. D. Ngụy- Thục- Ngô. Câu 23. Nhà triết học Trung Quốc đề xướng ra học thuyết nho giáo, một học thuyết chính trị có ảnh hưởng sâu rộng trên thế giới.Đó là ai? A. Mạnh Tử. B. Tôn Tử. C. Đổng Trọng Thư. D. Khổng Tử. Câu 24. Khi chế độ tư hữu xuất hiện đã kéo theo sự thay đổi lớn nhất trong xã hội nguyên thủy như thế nào? A. Gia đình mẫu hệ xuất hiện. B. Gia đình phụ hệ xuất hiện. C. Xã hội bắt đầu phân chia thành giai cấp. D. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo. Câu 25. Thể chế chính trị của phương Tây thời cổ đại là A. quân chủ chủ nô. B. dân chủ cộng hòa. C. dân chủ chủ nô. D. quân chủ chuyên chế. Câu 26. Ngành kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông là ngành nào? A. Thương nghiệp. B. Chăn nuôi. C. Nông nghiệp. D. Thủ công nghiệp. Câu 27. Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện của dư thừa trong xã hội là
- Trường THPT Ung Văn KhiêmĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 10 Họ tên: Năm học: 2017 - 2018 Lớp: Thời gian: 50 phút Đề 003 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 TL A.TRẮC NGHIỆM(7.0 điểm) Câu 1. Biện pháp nào sau đây không phải là của vua Acơba thực hiện A. xóa bỏ kì thị tôn giáo. B. khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ. C. truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo và Hinđu giáo. D. thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo. Câu 2. Ngành kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông là ngành nào? A. Nông nghiệp. B. Chăn nuôi. C. Thủ công nghiệp. D. Thương nghiệp. Câu 3. Hợp quần xã hội đầu tiên của Người tối cổ gọi là A. xã hội công xã nguyên thủy. B. bầy người nguyên thủy. C. xã hội phong kiến sơ khai. D. bầy người hiện đại. Câu 4. Giai cấp nào giữ vai trò to lớn trong sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Nông nô. B. Nô lệ. C. Nông dân công xã. D. Chủ nô. Câu 5. Trong các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma, lực lượng nào là lao động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội? A. Kiều dân. B. Bình dân. C. Nô lệ. D. Chủ nô. Câu 6. Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hóa của loài người là A. từ vượn cổ chuyển thành Người tối cổ. B. từ Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn. C. từ Người tinh khôn chuyển thành Người hiện đại. D. từ vượn cổ chuyển thành Người tinh khôn. Câu 7. Việc xây dựng Kim Tự Tháp ở Ai Cập và Vạn lí trường thành ở Trung Quốc biểu hiện quyền lực gì dưới thời cổ đại ở phương Đông? A. Kì tích về sức lao động của con người. B. Sức mạnh của nhà nước quân chủ chuyên chế. C. Tài năng sáng tạo của con người. D. Sức mạnh của nô lệ. Câu 8. Các bước phát triển về chữ viết ở phương Đông là A. từ chữ tượng hình đến tượng thanh. B. từ chữ tượng hình sang chữ tượng ý. C. từ chữ tượng đến chữ tượng hình. D. từ chữ tượng hình sau đó là tượng ý, tượng thanh. Câu 9. Thời nhà Đường, Nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện, trong đó về nông nghiệp đã thực hiện chính sách gì? A. Tịch điền. B. Khuyến nông. C. Tam nông. D. Quân điền. Câu 10. Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện của dư thừa trong xã hội là A. công cụ kim khí xuất hiện. B. của cải xã hội dư thừa. C. người có chức phận trong xã hội. D. quan hệ cộng đồng bị phá vỡ. Câu 11. Người đặt nền móng cho ngành Sử học Trung Quốc là A. Lý Bạch. B. Lý Thời Trân. C. Tư Mã Thiên. D. Đỗ Phủ. Câu 12. Di cốt Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở những khu vực nào?
- C. thiếu hiểu biết về thiên văn học. D. thiếu thốn về tinh thần. Câu 28. Những người trong một thị tộc có quan hệ với nhau như thế nào? A. Là láng giềng của nhau. B. Có chung một loại chữ viết. C. Có cùng huyết thống. D. Cùng cư trú trong một khu vực. B.TỰ LUẬN(3.0 điểm) Câu 1. Em hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc?(1.5 điểm) Câu 2. Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào? Phân tích vai trò của nông dân công xã.(1.5 điểm) Hết
- Câu 13. Tính cộng đồng trong thị tộc được biểu hiện như thế nào? A. Sự bình đẳng giữa các thành viên trong thị tộc. B. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau. C. Mọi sinh hoạt và của cải được coi là của chung, việc chung, làm chung. D. Tập hợp một số thị tộc, có họ hàng với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi. Câu 14. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập và phát triển vào thời nào? A. Tần- Hán. B. Minh- Thanh. C. Ngụy- Thục- Ngô. D. Đường- Tống. Câu 15. Các bước phát triển về chữ viết ở phương Đông là A. từ chữ tượng hình sau đó là tượng ý, tượng thanh. B. từ chữ tượng hình sang chữ tượng ý. C. từ chữ tượng hình đến tượng thanh. D. từ chữ tượng đến chữ tượng hình. Câu 16. Ngành kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông là ngành nào? A. Chăn nuôi. B. Thủ công nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Thương nghiệp. Câu 17. Trong các quốc gia cổ đại Hi lạp và Rô-ma, có những giai cấp, tầng lớp nào? A. Chủ nô – nô lệ - bình dân. B. Quý tôc – nông dân công xã – nô lệ. C. Quý tộc – chủ nô – nông dân công xã – nô lệ. D. Chủ nô – nông dân công xã – nô lệ. Câu 18. Một trong những đặc điểm của Người tối cổ là gì? A. Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay. B. Có cấu tạo xương như người vượn cổ. C. Lớp lông trên người không còn nữa. D. Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân. Câu 19. Yếu tố nào sau đây của văn hóa Việt Nam không chịu ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ? A. Kiến trúc. B. Chữ viết. C. Giáo dục. D. Tôn giáo. Câu 20. Khi chế độ tư hữu xuất hiện đã kéo theo sự thay đổi lớn nhất trong xã hội nguyên thủy như thế nào? A. Gia đình mẫu hệ xuất hiện. B. Xã hội bắt đầu phân chia thành giai cấp. C. Gia đình phụ hệ xuất hiện. D. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo. Câu 21. Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hóa của loài người là A. từ Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn. B. từ vượn cổ chuyển thành Người tối cổ. C. từ vượn cổ chuyển thành Người tinh khôn. D. từ Người tinh khôn chuyển thành Người hiện đại. Câu 22. Thời nhà Đường, Nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện, trong đó về nông nghiệp đã thực hiện chính sách gì? A. Khuyến nông. B. Tịch điền. C. Quân điền. D. Tam nông. Câu 23. Việc xây dựng Kim Tự Tháp ở Ai Cập và Vạn lí trường thành ở Trung Quốc biểu hiện quyền lực gì dưới thời cổ đại ở phương Đông? A. Kì tích về sức lao động của con người. B. Tài năng sáng tạo của con người. C. Sức mạnh của nô lệ. D. Sức mạnh của nhà nước quân chủ chuyên chế. Câu 24. Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện của dư thừa trong xã hội là A. công cụ kim khí xuất hiện. B. quan hệ cộng đồng bị phá vỡ. C. người có chức phận trong xã hội. D. của cải xã hội dư thừa. Câu 25. Người đặt nền móng cho ngành Sử học Trung Quốc là A. Lý Thời Trân. B. Lý Bạch. C. Tư Mã Thiên. D. Đỗ Phủ. Câu 26. Những yếu tố nào của văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ? A. Tôn giáo, kiến trúc, chữ viết, văn học. B. Tư tưởng, kiến trúc, điêu khắc, văn học. C. Giáo dục, văn học, nghệ thuật sân khấu. D. Hồi giáo, kiến trúc, điêu khắc, tư tưởng. Câu 27. Những khó khăn của cư dân phương Đông thời cổ đại vẫn còn kéo dài mãi đến ngày nay là A. thiếu hiểu biết về thiên văn học. B. thiếu thốn về tinh thần.
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) (mỗi câu đúng 0.25 điểm) Đề1 A B D D B D B A D C C A B A D A C A B A C C D D C C B B Đề2 C A B D B A D D C D A D A A C B B B C D A A D C C C B B Đề3 C A B C C A B D D A C B B C B A D D C A A B D D B D A C Đề4 D D D B D C B C B B B A C A A C A D C B B C D A C A D A B.TỰ LUẬN (3.0 điểm) ĐỀ 1 và 3 Câu Nội dung Điểm Em hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc? Giống nhau: cùng có chung một dòng máu 0.5 Khác nhau 1 - Tổ chức bộ lạc lớn hơn thị tộc. 0.5 - Mối quan hệ trong bộ lạc là sự gắn bó, giúp đỡ nhau, chứ không có quan hệ hợp sức lao 0.5 động kiếm ăn. Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào? Phân tích vai trò của nông dân công xã. Xã hội cổ đại phương Đông:Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ 0.5 2 Vai trò của nông dân công xã:là một bộ phận đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất.Họ nhận ruộng đất ở công xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu 1.0 hoạch được và làm không công cho quý tộc. ĐỀ 2 và 4 Câu Nội dung Điểm Do đâu có sự xuất hiện tư hữu? Tư hữu xuất hiện đã dẫn đến sự thay đổi trong xã hội như thế nào? - Người lợi dụng chức quyền chiếm của chung, tư hữu xuất hiện 0.5 1 - Quan hệ cộng đồng bắt đầu bị phá vỡ.Gia đình phụ hệ xuất hiện trong lòng thị tộc bình 0.5 đẳng thời nguyên thủy. - Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu 0.5 nghèo, xã hội phân chia giai cấp. Hãy cho biết vị trí Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn trong lịch sử Ấn Độ. Vương triều Hồi giáo Đê-li -Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông – Tây. 0.75 2 -Hồi giáo được truyền bá đến một số nước ở Đông Nam Á. Vương triều Mô-gôn - Là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ. 0.75 - Các ông vua đều ra sức củng cố Ấn Độ theo hướng Ấn Độ hóa.