Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 1: Điều hòa tốc độ quay trục khuỷu giúp động cơ dể khởi động là nhiệm vụ của:

   A. Bánh đà                        B. Trục cam                       

   C. Trục khuỷu                   D. Con đội

Câu 2: Đầu nhỏ và đầu to thanh truyền có lắp bạc lót và ổ bi là để:

   A. Giảm ma sát và độ mài mòn các bề mặt ma sát

   B. Tăng độ khích cho chốt píttông và chốt khuỷu

   C. Tăng độ bền cho thanh truyền

   D. Giúp cho thanh truyền chuyển động dể dàng hơn

doc 16 trang minhlee 16/03/2023 900
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_cong_nghe_lop_11_nam_hoc_2019_2.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. C. Vòi phun. D. Bầu lọc tinh. Câu 19: Nhiên liệu phun vào xilanh phải có áp suất như thế nào? A. Bằng áp suất trong xilanh B. Thấp hơn áp suất trong xilanh C. Cao hơn áp suất trong xilanh D. Cao hơn hoặc bằng áp suất trong xilanh Câu 20: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen có nhiện vụ: A. Cung cấp nhiên liệu và không khí vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc. B. Cung cấp nhiên liệu và hòa khí vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc. C. Cung cấp nhiên liệu và hòa khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc. D. Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc. Câu 21: Ở ĐC xăng, nhiên liệu và không khí được đưa và trong xi lanh như thế nào? A. Nhiên liệu và không khí được hoà trộn bên ngoài xi lanh trước khi đi vào xi lanh ở kì nén. B. Nhiên liệu và không khí được hoà trộn bên ngoài xi lanh trước khi đi vào xi lanh ở kì thải. C. Nhiên liệu và không khí được hoà trộn bên ngoài xi lanh trước khi đi vào xi lanh ở kì cháy. D. Nhiên liệu và không khí được hoà trộn bên ngoài xi lanh trước khi đi vào xi lanh ở kì nạp. Câu 22: Trong động cơ xăng, hòa khí được hình thành ở: A. Cuối kì nén B. Đầu kì nạp C. Đầu kì nén D. Cuối kì nạp Câu 23: Trong kì hút của động cơ xăng sẽ hút vào xilanh: A. Xăng B. Xăng và không khí C. Không khí D. Xăng hoặc không khí Câu 24: Quá trình đốt cháy hòa khí trong xilanh động cơ xăng được thực hiện là do: A. Áp suất cao trong xilanh B. Vòi phun xăng C. Bugi bật tia lửa điện D. Nhiệt độ cao trong xilanh Câu 25: Tấm hướng gió trong hệ thống làm mát bằng không khí có tác dụng gì? A. Giảm tốc độ làm mát cho động cơ. B. Tăng tốc độ làm mát động cơ. C. Định hướng cho đường đi của gió. D. Ngăn không cho gió vào động cơ. Câu 26: Cấu tạo thân máy của hệ thống làm mát bằng không khí chủ yếu là: A. Áo nước. B. Quạt gió. C. Cánh tản nhiệt. D. Đường ống dẫn không khí Câu 27: Cấu tạo thân xilanh của động cơ làm mát bằng nước có đặc điểm gì? A. Cánh tản nhiệt B. Áo nước. C. Đường dẫn không khí D. Quạt gió. Câu 28: Ở hệ thống làm mát bằng nước, khi nhiệt độ của nước vuợt quá giới hạn cho phép thì van hằng nhiệt: A. Mở 1 đường cho nước qua két làm mát, sau đó trở về trước bơm B. Mở 1 đường cho nước đi tắt về trước bơm C. Mở cả 2 đường để cho nước vừa đi qua két làm mát và vừa đi tắt về bơm D. Đóng cả hai đường nước để cho nước tự nóng lên Câu 29: Trong hệ thống làm mát nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ phận tạo nên sự tuần hoàn của nước trong động cơ là: A. Van hằng nhiệt B. Quạt gió C. Bơm nước D. Áo nước Câu 30: Nhiệt độ động cơ đốt trong nóng quá mức sẽ làm: A. Nhiên liệu khó bay hơi B. Chi tiết máy chóng mòn C. Nhiên liệu khó cháy D. Động cơ hoạt động bình thường Câu 31: Dầu bôi trơn dùng lâu phải thay vì lí do gì? 7
  2. TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 TỔ LÍ – TIN – CÔNG NGHỆ MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 4 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã sề đề: CN 1121 Họ và tên thí sinh: Lớp 11A . Giám thị 1 (Họ và tên, ký tên): Nguyễn Công Danh Câu đúng Điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TL Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TL Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL Câu 1: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen có nhiện vụ: A. Cung cấp nhiên liệu và không khí vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc. B. Cung cấp nhiên liệu và hòa khí vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc. C. Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc. D. Cung cấp nhiên liệu và hòa khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc. Câu 2: Nhiên liệu phun vào xilanh phải có áp suất như thế nào? A. Cao hơn áp suất trong xilanh B. Bằng áp suất trong xilanh C. Thấp hơn áp suất trong xilanh D. Cao hơn hoặc bằng áp suất trong xilanh Câu 3: Điền chi tiết còn thiếu trong đoạn đường đi của dầu Diesel sau trong ĐC Diesel: Thùng nhiên liệu > > Bơm chuyển nhiên liệu. A. Bơm cao áp. B. Vòi phun. C. Bầu lọc thô. D. Bầu lọc tinh. Câu 4: Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí động cơ điêzen bộ phận nào quan trọng nhất? A. Vòi phun B. Bơm cao áp C. Bơm chuyển nhiên liệu D. Bầu lọc tinh Câu 5: Hệ thống đánh lửa điện tử được chia làm .loại A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Cụm CDI trong hệ thống đánh lửa chỉ: A. Bộ đánh lửa điện dung B. Bộ đánh lửa dùng điốt bán dẫn C. Bộ đánh lửa thường D. Bộ đánh lửa điện tử 9
  3. Câu 18: Cấu tạo của hệ thống khởi động bằng động cơ điện gồm bộ phận chính: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 19: Vòi phun có nhiệm vụ gì trong hệ thống nhiên liệu ở ĐC Diesel. A. Lọc sạch các cặn bẩn có kích thước nhỏ. B. Cung cấp nhiên liệu có áp suất cao vào xilanh. C. Phun tơi nhiên liệu vào xilanh D. Hồi nhiên liệu thừa về bình chứa nhiên liệu. Câu 20: Hệ thống khởi động bằng động cơ điện là hệ thống khởi động A. Dùng sức người để khởi động động cơ có công suất nhỏ B. Dùng động cơ cở nhỏ để khởi động cơ có công suất trung bình C. Dùng động cơ điện một chiều để khởi động cơ có công suất nhỏ và trung bình D. Dùng khí nén để khởi động động cơ có công suất lớn Câu 21: Điều hòa tốc độ quay trục khuỷu giúp động cơ dể khởi động là nhiệm vụ của: A. Bánh đà B. Trục cam C. Trục khuỷu D. Con đội Câu 22: Đầu nhỏ và đầu to thanh truyền có lắp bạc lót và ổ bi là để: A. Giảm ma sát và độ mài mòn các bề mặt ma sát B. Tăng độ khích cho chốt píttông và chốt khuỷu C. Tăng độ bền cho thanh truyền D. Giúp cho thanh truyền chuyển động dể dàng hơn Câu 23: Trên má khuỷu có lắp thêm đối trọng để: A. Cân bằng chuyển động cho trục khuỷu B. Tăng khối lượng cho trục khuỷu C. Tạo momen lớn D. Tăng độ bền cho trục khuỷu Câu 24: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ: A. Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của chi tiết B. Đóng mở cửa nạp và cửa thải đúng lúc C. Cung cấp hòa khí sạch vào xilanh của động cơ D. Giữ cho nhiệt độ các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép Câu 25: Động nào sử dụng cơ cấu phân phối khí dùng van trượt : A. Xăng 2 kì B. Xăng 4 kì C. Điêzen 4 kì D. Xăng 2 kì và điêzen 4 kì Câu 26: Cơ cấu phân phối khí xupap treo được dẫn động bởi: A. Trục cam và cam, con đội, đũa đẩy, cò mổ. B. Trục khuỷu, cam, đũa đẩy, cam, xupap, đòn bẩy C. Píttông, thanh truyền, trục khuỷu, trục cam, xupap D. Thanh truyền, píttông, xilanh, xupap, trục khuỷu Câu 27: Một chu trình làm việc của động cơ điêzen 4 kì trục khuỷu và trục cam quay bao nhiêu vòng? A. Trục khuỷu quay 1 vòng, trục cam quay 2 vòng B. Trục khuỷu quay 2 vòng, trục cam quay 1 vòng C. Trục khuỷu quay 2 vòng, trục cam quay 2 vòng D. Trục khuỷu quay 1 vòng, trục cam quay 1 vòng Câu 28: Xupap là chi tiết của cơ cấu nào? A. Cơ cấu phân phối khí B. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền C. Cơ cấu khởi động D. Cơ cấu đánh lửa Câu 29: Trong nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức, van khống chế lượng dầu qua két đóng lại để dầu qua két làm mát khi nào? A. Áp suất dầu cao quá vượt quá giới hạn cho phép B. Nhiệt độ dầu nằm trong giới hạn định trước 11
  4. TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 TỔ LÍ – TIN – CÔNG NGHỆ MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 4 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã sề đề: CN 1122 Họ và tên thí sinh: Lớp 11A . Giám thị 1 (Họ và tên, ký tên): Nguyễn Công Danh Câu đúng Điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TL Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TL Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TL Câu 1: Ở ĐC xăng, nhiên liệu và không khí được đưa và trong xi lanh như thế nào? A. Nhiên liệu và không khí được hoà trộn bên ngoài xi lanh trước khi đi vào xi lanh ở kì nén. B. Nhiên liệu và không khí được hoà trộn bên ngoài xi lanh trước khi đi vào xi lanh ở kì thải. C. Nhiên liệu và không khí được hoà trộn bên ngoài xi lanh trước khi đi vào xi lanh ở kì cháy. D. Nhiên liệu và không khí được hoà trộn bên ngoài xi lanh trước khi đi vào xi lanh ở kì nạp. Câu 2: Trong động cơ xăng, hòa khí được hình thành ở: A. Cuối kì nén B. Đầu kì nạp C. Đầu kì nén D. Cuối kì nạp Câu 3: Trong kì hút của động cơ xăng sẽ hút vào xilanh: A. Xăng B. Xăng và không khí C. Không khí D. Xăng hoặc không khí Câu 4: Quá trình đốt cháy hòa khí trong xilanh động cơ xăng được thực hiện là do: A. Áp suất cao trong xilanh B. Vòi phun xăng C. Bugi bật tia lửa điện D. Nhiệt độ cao trong xilanh Câu 5: Tấm hướng gió trong hệ thống làm mát bằng không khí có tác dụng gì? A. Giảm tốc độ làm mát cho động cơ. B. Tăng tốc độ làm mát động cơ. C. Định hướng cho đường đi của gió. D. Ngăn không cho gió vào động cơ. Câu 6: Cấu tạo thân máy của hệ thống làm mát bằng không khí chủ yếu là: A. Áo nước. B. Quạt gió. C. Cánh tản nhiệt. D. Đường ống dẫn không khí 13
  5. C. Cung cấp hòa khí sạch vào xilanh của động cơ D. Giữ cho nhiệt độ các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép Câu 18: Trên má khuỷu có lắp thêm đối trọng để: A. Tăng khối lượng cho trục khuỷu B. Tạo momen lớn C. Cân bằng chuyển động cho trục khuỷu D. Tăng độ bền cho trục khuỷu Câu 19: Đầu nhỏ và đầu to thanh truyền có lắp bạc lót và ổ bi là để: A. Giảm ma sát và độ mài mòn các bề mặt ma sát B. Tăng độ khích cho chốt píttông và chốt khuỷu C. Tăng độ bền cho thanh truyền D. Giúp cho thanh truyền chuyển động dể dàng hơn Câu 20: Điều hòa tốc độ quay trục khuỷu giúp động cơ dể khởi động là nhiệm vụ của: A. Bánh đà B. Trục cam C. Trục khuỷu D. Con đội Câu 21: Hệ thống khởi động bằng động cơ điện là hệ thống khởi động A. Dùng sức người để khởi động động cơ có công suất nhỏ B. Dùng động cơ điện một chiều để khởi động cơ có công suất nhỏ và trung bình C. Dùng động cơ cở nhỏ để khởi động cơ có công suất trung bình D. Dùng khí nén để khởi động động cơ có công suất lớn Câu 22: Vòi phun có nhiệm vụ gì trong hệ thống nhiên liệu ở ĐC Diesel. A. Lọc sạch các cặn bẩn có kích thước nhỏ. B. Phun tơi nhiên liệu vào xilanh C. Cung cấp nhiên liệu có áp suất cao vào xilanh. D. Hồi nhiên liệu thừa về bình chứa nhiên liệu. Câu 23: Cấu tạo của hệ thống khởi động bằng động cơ điện gồm bộ phận chính: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 24: Trong cấu tạo thanh truyền, đầu to thanh truyền được lắp với chi tiết nào? A. Chốt khuỷu B. Chốt pít- tông C. Cổ khuỷu D. Đầu trục khuỷu Câu 25: Hệ thống khởi động dùng sức người thuộc hệ thống khởi động nào? A. Hệ thống khởi động bằng tay B. Hệ thống khởi động bằng động cơ điện C. Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ D. Hệ thống khởi động bằng khí nén Câu 26: Tại sao lại gọi là hệ thống bôi trơn cưỡng bức A. Vì dầu bôi trơn được trục khuỷu vung té đến các bộ phận cần bôi trơn B. Vì dầu bôi trơn được bơm dầu đẩy đến để bôi trơn các bề mặt ma sát C. Vì dầu bôi trơn được pha vào nhiên liệu để bôi trơn xilanh và píttông D. Vì dầu bôi trơn chảy từ trên xuống để bôi trơn các cơ cấu của động cơ Câu 27: Tạo ra áp lực để đẩy dầu đến bôi trơn cho các chi tiết máy là nhiệm vụ của: A. Bơm dầu B. Van quá tải C. Két làm mát D. Hệ thống bôi trơn Câu 28: Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong ĐC xăng là : A. cung cấp hòa khí sạch vào xilanh ĐC phù hợp với các chế độ làm việc của ĐC. B. cung cấp hòa khí và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của ĐC. C. cung cấp hòa khí, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của ĐC. 15