Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)

Câu 1. Trong nền sản xuất hàng hoá, giá cả hàng hoá là 

A. biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.               B. tổng chi phí sản xuất và lợi nhuận. 

C. quan hệ giữa người bán và người mua.                 D. giá trị của hàng hoá. 

Câu 2. Quan điểm nào dưới đây về nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là đúng? 

A. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả. 

B. Xây dựng một nền kinh tế tri thức toàn diện gắn với tự động hóa. 

C. Phát triển mạnh mẽ quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

D. Chuyển mạnh từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp. 

doc 19 trang minhlee 20/03/2023 320
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_11_nam_hoc.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)

  1. Trường THPT Ung Văn KhiêmĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN GDCD - KHỐI 11 Họ tên: Năm học: 2017 - 2018 Lớp: SBD Thời gian: 50 phút Đề 003 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 8 điểm Câu 1. Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói đến mặt tích cực của quy luật giá trị ? A. Làm cho hàng hoá phân phối không đều giữa các vùng. B. Làm cho giá trị của hàng hoá giảm xuống. C. Làm cho chi phí sản xuất hàng hoá tăng lên. D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. Câu 2. Tiền làm chức năng phương tiện cất trữ trong trường hợp nào dưới đây ? A. Mua xe ô tô. B. Gửi tiền vào ngân hàng. C. Mua đô la Mĩ. D. Mua vàng cất vào két. Câu 3. Bác A nuôi được 50 con gà. Bác để ăn 10 con, cho con gái 10 con. Số còn lại bác mang bán. Hỏi số gà của bác A có bao nhiêu con là hàng hoá ? A. 40 con. B. 20 con. C. 50 con. D. 30 con. Câu 4. Quan điểm nào dưới đây không đúng khi lí giải về tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta? A. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao. B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác. C. Do yêu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội. D. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Câu 5. Để xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. chuyển đổi hình thức kinh doanh. C. chuyển đổi mô hình sản xuất D. chuyển dịch lao động. Câu 6. Nhà nước ta đã vận dụng quy luật giá trị như thế nào? A. Để mọi cá nhân được tự do sản xuất bất cứ mặt hàng nào. B. Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. C. Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. D. Xoá bỏ mô hình kinh tế cũ. Câu 7. Anh A đang sản xuất mũ vải nhưng giá thấp, bán chậm. Anh A đã chuyển sang sản xuất mũ bảo hiểm vì mặt hàng này giá cao, bán nhanh. Anh A đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị ? A. Phân hoá giữa những người sản xuất hàng hoá. B. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. Trang 9
  2. Câu 18. Khi giá cả hàng hoá tăng lên thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây ? A. Cung tăng, cầu giảm. B. Cung tăng, cầu tăng. C. Cung giảm, cầu tăng. D. Cung giảm, cầu giảm. Câu 19. Hai hàng hoá có thể trao đổi được với nhau vì A. chúng đều có giá trị và giá trị sử dụng B. chúng có giá trị bằng nhau. C. chúng có giá trị sử dụng khác nhau. D. chúng đều là sản phẩm của lao động. Câu 20. Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán. Khi đó tiền thực hiện chức năng gì dưới đây ? A. Phương tiện lưu thông. B. Phương tiện cất trữ. C. Thước đo giá trị. D. Phương tiện thanh toán. Câu 21. Vận dụng quan hệ cung - cầu để lí giải tại sao lại có tình trạng “cháy vé” trong một buổi ca nhạc có nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn ? A. Do cung, cầu rối loạn. B. Do cung cầu. Câu 22. Hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất thể hiện mặt hạn chế nào dưới đây trong cạnh tranh ? A. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương. B. Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng. C. Gây rối loạn thị trường. D. Làm cho kinh tế bị suy thoái. Câu 23. Thực chất của quan hệ cung - cầu là mối quan hệ giữa những chủ thể nào dưới đây ? A. Nhà nước với doanh nghiệp. B. Người sản xuất với người tiêu dùng. C. Người kinh doanh với Nhà nước. D. Doanh nghiệp với doanh nghiệp. Câu 24. Phương án nào dưới đây xác định đúng trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ? A. Coi trọng đúng mức vai trò của hành hóa và sản xuất hàng hóa. B. Sẵn sàng tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội. C. Phê phán, đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh. D. Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học – công nghệ hiện đại vào sản xuất. Câu 25. . Thông tin của thị trường giúp người mua A. điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất. B. biết được số lượng và chất lượng hàng hoá. C. mua được những hàng hoá mình cần. D. biết được giả cả hàng hoá trên thị trường. Câu 26. Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp nào dưới đây ? A. thời gian lao động cá biệt lớn hơn hoặc nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. B. thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. C. thời gian lao động cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. D. thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. Trang 11
  3. Trường THPT Ung Văn KhiêmĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN GDCD - KHỐI 11 Họ tên: Năm học: 2017 - 2018 Lớp: SBD . Thời gian: 50 phút Đề 004 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 8 điểm Câu 1. Tác dụng của công nghiệp hóa là A. tạo ra năng suất lao động cao. B. tạo ra nhiều cơ hội hơn cho người lao động C. xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại. D. tạo ra một thị trường sôi động Câu 2. Khi giá cả hàng hoá tăng lên thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây ? A. Cung giảm, cầu tăng. B. Cung tăng, cầu tăng. C. Cung tăng, cầu giảm. D. Cung giảm, cầu giảm. Câu 3. Giả sử cung về ô tô trên thị trường là 30.000 chiếc, cầu về mặt hàng này là 20.000 chiếc, giá cả mặt hàng này trên thị trường sẽ A. ổn định. B. tăng. C. tăng mạnh. D. giảm. Câu 4. Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói đến mặt hạn chế của quy luật giá trị ? A. Làm cho giá trị của hàng hoá giảm xuống. B. Làm cho chi phí sản xuất hàng hoá tăng lên. C. Làm cho hàng hoá phân phối không đều giữa các vùng. D. Phân hoá giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá. Câu 5. Thực chất của quan hệ cung - cầu là mối quan hệ giữa những chủ thể nào dưới đây ? A. Người sản xuất với người tiêu dùng. B. Nhà nước với doanh nghiệp. C. Doanh nghiệp với doanh nghiệp. D. Người kinh doanh với Nhà nước. Câu 6. Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán. Khi đó tiền thực hiện chức năng gì dưới đây ? A. Phương tiện thanh toán. B. Thước đo giá trị. C. Phương tiện cất trữ. D. Phương tiện lưu thông. Câu 7. Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh ? A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. B. Bảo vệ môi trường tự nhiên. C. Đa dạng hoá các quan hệ kinh tế. D. Nâng cao chất lượng cuộc sống. Câu 8. Để xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. chuyển dịch lao động. C. chuyển đổi hình thức kinh doanh. D. chuyển đổi mô hình sản xuất Câu 9. Yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động cao hơn là một trong các nội dung của Trang 13
  4. C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên. D. Thúc đẩy tăng trường kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế. Câu 18. Hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất thể hiện mặt hạn chế nào dưới đây trong cạnh tranh ? A. Gây rối loạn thị trường. B. Làm cho kinh tế bị suy thoái. C. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương. D. Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng. Câu 19.Ở trường hợp cung - cầu nào dưới đây thì người tiêu dùng sẽ có lợi, khi mua hàng hoá ? A. Cung > cầu B. Cung < cầu. C. Cung = cầu. D. Cung <= cầu. Câu 20. Giá trị của hàng hoá được thực hiện khi A. người sản xuất mang hàng hoá ra thị trường và bán được. B. người sản xuất mang hàng hoá ra thị trường bán. C. người sản xuất cung ứng hàng hoá phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. D. người sản xuất cung ứng được hàng hoá có nhiều giá trị sử dụng. Câu 21. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với sự phát triển kinh tế tri thức là nội dung cơ bản nào dưới đây của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta? A. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả. B. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. C. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. D. Phát triển mạnh mẽ quan hệ sản xuất. Câu 22. Phương án nào dưới đây xác định đúng trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ? A. Coi trọng đúng mức vai trò của hành hóa và sản xuất hàng hóa. B. Phê phán, đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh. C. Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học – công nghệ hiện đại vào sản xuất. D. Sẵn sàng tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 23. Nhà nước ta đã vận dụng quy luật giá trị như thế nào? A. Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. B. Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. C. Để mọi cá nhân được tự do sản xuất bất cứ mặt hàng nào. D. Xoá bỏ mô hình kinh tế cũ. Câu 24. Quan điểm nào dưới đây về nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là đúng? A. Phát triển mạnh mẽ quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. B. Chuyển mạnh từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp. Trang 15
  5. Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1. B 1. A 1. D 1. A 2. A 2. A 2. D 2. C 3. C 3. A 3. D 3. D 4. A 4. C 4. C 4. D 5. A 5. D 5. A 5. A 6. D 6. C 6. C 6. A 7. B 7. A 7. B 7. A 8. D 8. A 8. D 8. A 9. B 9. C 9. A 9. C 10. A 10. A 10. C 10. C 11. A 11. C 11. D 11. C 12. A 12. C 12. B 12. D 13. C 13. C 13. B 13. C 14. A 14. C 14. B 14. D 15. B 15. B 15. A 15. D 16. B 16. D 16. B 16. D 17. B 17. D 17. C 17. C 18. C 18. B 18. A 18. D 19. B 19. B 19. D 19. A 20. B 20. D 20. D 20. A 21. D 21. C 21. B 21. B 22. C 22. A 22. B 22. C 23. B 23. D 23. B 23. A 24. C 24. D 24. D 24. D 25. A 25. A 25. A 25. A 26. B 26. B 26. B 26. A 27. C 27. C 27. A 27. A 28. A 28. A 28. B 28. C 29. D 29. D 29. C 29. C 30. D 30. D 30. D 30. A 31. C 31. A 31. B 31. B 32. B 32. B 32. A 32. A Trang 17
  6. II. PHẦN TỰ LUẬN. Câu hỏi 1: Gia đình H có 1 ha đất trồng rau sạch cung cấp cho thị trường. Hiện nay, giá các loại rau sạch đều tăng và nhu cầu người tiêu dùng về mặt hàng rau sạch còn rất nhiều. Theo em, H nên làm gì để giúp gia đình có thêm lợi nhuận trong tương lai? Giải thích? (2 điểm) Gợi ý trả lời. H nên khuyên gia đình nên mở rộng việc sản xuất rau sạch của gia đình để đáp ứng nhu cầu thị trường và thu lợi nhuận. (1 điểm.) Giải thích. Lúc này, về mặt hàng rau sạch trên thị trường thì cung nhỏ hơn cầu cho nên giá mặt hàng nền sẽ tăng lên nên gia đình H cần phải mở rộng diện tích trồng để dấp ứng nhu cầu thị trường. Tuy nhiên, mở rộng diện tích đất trồng rau bao nhiều thì cần phải hợp lí và phải phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. (1 điểm) Câu hỏi 2: Gia đình A có 1trang trại chăn nuôi heo để cung cấp cho thị trường. Hiện nay, giá heo trên thị trường đang giảm mạnh và nhu cầu người tiêu dùng về mặt hàng thịt heo đã bảo hòa (không tăng và có xu hướng giảm ). Theo em, A nên làm gì để giúp việc chăn nuôi của gia đình vượt qua khó khăn này? Giải thích? (2 điểm) Gợi ý trả lời. A nên khuyên gia đình nên thu hẹp sản xuất (giảm số lượng đàn heo) hoặc có thể chuyển sang nuôi con vật khác để đảm bảo lợi nhuận cho gia đình. (1 điểm) Giải thích. Vì lúc này, cung về mặt hàng thịt heo đang lớn hơn cầu nên giá thịt heo trên thị trường có xu hướng giảm, để đảm bảo lợi nhuận cho gia đình A cần phải khuyên gia đình phải giảm số lượng đàn heo và chờ khi thị trường ổn định sẽ tiếp tục phát triển chăn nuôi trở lại. (1 điểm ) Chý ý: Tùy vào câu trả lời học sinh để chấm điểm cho phù hợp. Nếu bài làm học sinh đảm bảo những ý cơ bản thì chấm điểm tối đa. Hết Trang 19