Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Địa lí Lớp 10 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

Câu 7: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo mùa là:

A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với vận tốc không đổi
B. Trái Đất hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với trục nghiêng không đổi
D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì một năm

Câu 8: Vành đai nào sau đây là áp cao?

A. Cực, chí tuyến. B. Ôn đới, cực. C. Xích đạo, chí tuyến. D. Chí tuyến, ôn đới.
docx 10 trang minhlee 17/03/2023 860
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Địa lí Lớp 10 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_i_mon_dia_li_lop_10_truong_thpt.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Địa lí Lớp 10 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

  1. Mã đề : 209 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÝ 10 ĐIỂM Thời gian làm bài: 45 phút; (28 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 ĐIỂM) Câu 1: Khu vực quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau là A. chí tuyến. B. cực. C. xích đạo. D. vòng cực. Câu 2: Nguyên nhân hình thành gió là A. áp thấp và áp cao. B. frông và dải hội tụ nhiệt đới. C. lục địa và đại dương. D. hai sườn của dãy núi. Câu 3: Các loại gió nào sau đây có phạm vi hoạt động mang tính chất địa phương? A. Gió Mậu dịch, gió mùa. B. Gió Đông cực, gió đất, gió biển. C. Gió Tây ôn đới, gió phơn. D. Gió đất, gió biển, gió phơn. Câu 4: Nhân tố nào làm cho nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa? A. Các vĩ độ địa lí, dòng biển nóng. B. Dòng biển lạnh, độ cao địa hình. C. Độ cao địa hình, các vĩ độ địa lí. D. Dòng biển nóng, dòng biển lạnh. Câu 5: Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự thay đổi của khí áp? A. Nhiệt độ. B. Độ ẩm. C. Độ cao. D. Hướng gió. Câu 6: Nơi nào sau đây mưa nhiều? A. Miền có gió Mậu B. Khu vực có khí áp C. Khu vực có khí áp D. Miền có gió Đông Dịch. thấp. cao. cực. Câu 7: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo mùa là: A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với vận tốc không đổi B. Trái Đất hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với trục nghiêng không đổi D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì một năm Câu 8: Vành đai nào sau đây là áp cao? A. Cực, chí tuyến. B. Ôn đới, cực. C. Xích đạo, chí tuyến. D. Chí tuyến, ôn đới. Câu 9: Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa là A. khí áp, frông, dòng biển. B. khí áp, dòng biển, địa hình. C. khí áp, frông, dòng biển, gió, địa hình. D. khí áp, gió, dòng biển, địa hình. Câu 10: Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm vì A. không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh. B. bức xạ mặt đất càng mạnh, mật độ khí càng đậm. C. mật độ khí càng đậm, bức xạ mặt đất càng yếu. D. bức xạ mặt đất càng yếu, không khí càng loãng. Câu 11: Từ xích đạo về cực có A. Nhiệt độ trung bình năm giảm, biên độ nhiệt năm tăng. B. biên độ nhiệt năm tăng, nhiệt độ trung bình năm tăng. C. góc chiếu của tia bức xạ mặt trời tăng, nhiệt độ hạ thấp. D. nhiệt độ hạ thấp, biên độ nhiệt trung bình năm giảm. 1
  2. Câu 27: Ở những sườn núi cao và đỉnh núi cao thường: A. Mưa trung bình. B. Mưa rất nhiều. C. Khô ráo. D. Mưa nhiều. Câu 28: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Càng xa xích đạo, độ dài ngày đêm không thay đổi. B. Ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm. C. Ở xích đạo có ngày đêm dài bằng nhau. D. Từ vòng cực về phía cực có ngày đêm dài 24 giờ. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 ĐIỂM) 1. Trình bày hoạt động của gió tây ôn đới và gió mậu dịch trên Trái Đất? 2. Trình bảy về sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất không đều theo vĩ độ? HẾT Mã đề : 357 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÝ 10 ĐIỂM Thời gian làm bài: 45 phút; (28 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 ĐIỂM) Câu 1: Các loại gió nào sau đây có phạm vi hoạt động mang tính chất địa phương? A. Gió Mậu dịch, gió mùa. B. Gió đất, gió biển, gió phơn. C. Gió Đông cực, gió đất, gió biển. D. Gió Tây ôn đới, gió phơn. Câu 2: Nơi nào sau đây mưa nhiều? A. Miền có gió Mậu B. Khu vực có khí áp C. Khu vực có khí áp D. Miền có gió Đông Dịch. thấp. cao. cực. Câu 3: Nhân tố nào làm cho nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa? A. Các vĩ độ địa lí, dòng biển nóng. B. Dòng biển lạnh, độ cao địa hình. C. Độ cao địa hình, các vĩ độ địa lí. D. Dòng biển nóng, dòng biển lạnh. Câu 4: Ở những sườn núi cao và đỉnh núi cao thường: A. Mưa trung bình. B. Mưa rất nhiều. C. Khô ráo. D. Mưa nhiều. Câu 5: Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm vì A. mật độ khí càng đậm, bức xạ mặt đất càng yếu. B. không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh. C. bức xạ mặt đất càng yếu, không khí càng loãng. D. bức xạ mặt đất càng mạnh, mật độ khí càng đậm. Câu 6: Khu vực quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau là A. cực. B. vòng cực. C. xích đạo. D. chí tuyến. Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng về sự phân bố nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất? A. Nhiệt độ ở bán cầu Tây cao hơn bán cầu Đông. B. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đều ở đại dương. C. Biên độ nhiệt độ ở đại dương nhỏ hơn lục địa. D. Biên độ nhiệt lớn nhất và nhỏ nhất đều ở lục địa. Câu 8: Chuyển động biểu kiến là: A. Chuyển động có thực của Mặt Trời B. Chuyển động thấy bằng mắt nhưng không thực có 3
  3. B. Ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm. C. Ở xích đạo có ngày đêm dài bằng nhau. D. Từ vòng cực về phía cực có ngày đêm dài 24 giờ. Câu 24: Trên Trái Đất mưa nhiều nhất ở vùng nào? A. Gần hai cực Bắc và Nam. B. Chí tuyến bắc. C. Ôn đới. D. Xích đạo. Câu 25: Loại gió nào sau đây không phải là gió thổi thường xuyên? A. Gió mùa. B. Gió Đông cực. C. Gió Mậu dịch. D. Gió Tây ôn đới. Câu 26: Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự thay đổi của khí áp? A. Độ cao. B. Nhiệt độ. C. Độ ẩm. D. Hướng gió. Câu 27: Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa là A. khí áp, frông, dòng biển, gió, địa hình. B. khí áp, gió, dòng biển, địa hình. C. khí áp, frông, dòng biển. D. khí áp, dòng biển, địa hình. Câu 28: Nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất là do A. Trái Đất tự chuyển động quanh trục. B. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục. C. trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi tự quay quanh Mặt Trời. D. Trái Đất tự chuyển động tịnh tuyến quanh Mặt Trời. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 ĐIỂM) 1.Trình bày về những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa trên Trái Đất? 2.Trình bày hoạt động của gió mùa trên Trái Đất? Mã đề : 485 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÝ 10 ĐIỂM Thời gian làm bài: 45 phút; (28 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 ĐIỂM) Câu 1: Nguồn nhiệt cung cấp chủ yếu cho mặt đất là năng lượng của A. thạch quyển. B. lớp man ti trên. C. bức xạ mặt trời. D. lớp vỏ lục địa. Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng về sự phân bố nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất? A. Nhiệt độ ở bán cầu Tây cao hơn bán cầu Đông. B. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đều ở đại dương. C. Biên độ nhiệt độ ở đại dương nhỏ hơn lục địa. D. Biên độ nhiệt lớn nhất và nhỏ nhất đều ở lục địa. Câu 3: Nhân tố nào làm cho nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa? A. Các vĩ độ địa lí, dòng biển nóng. B. Dòng biển lạnh, độ cao địa hình. C. Dòng biển nóng, dòng biển lạnh. D. Độ cao địa hình, các vĩ độ địa lí. Câu 4: Nguyên nhân hình thành gió là A. áp thấp và áp cao. B. hai sườn của dãy núi. 5
  4. A. Trái Đất tự chuyển động quanh trục. B. trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi tự quay quanh Mặt Trời. C. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục. D. Trái Đất tự chuyển động tịnh tuyến quanh Mặt Trời. Câu 19: Nơi có dòng biển lạnh chảy qua thì A. mưa nhiều. B. nhiệt độ giảm đi. C. không mưa. D. mưa ít. Câu 20: Tính chất của gió Tây ôn đới là A. khô. B. nóng ẩm. C. lạnh khô. D. ẩm. Câu 21: Loại gió nào sau đây không phải là gió thổi thường xuyên? A. Gió Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Gió Mậu dịch. D. Gió Đông cực. Câu 22: Nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở A. cực. B. vòng cực. C. xích đạo. D. chí tuyến. Câu 23: Chuyển động biểu kiến là: A. Chuyển động có thực nhưng không thể quan sát thấy B. Chuyển động thấy bằng mắt nhưng không thực có C. Chuyển động có thực của Mặt Trời D. Một loại chuyển động chỉ có ở Mặt Trời Câu 24: Nơi nào sau đây mưa nhiều? A. Khu vực có khí áp B. Miền có gió Mậu C. Miền có gió Đông D. Khu vực có khí áp thấp. Dịch. cực. cao. Câu 25: Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự thay đổi của khí áp? A. Độ cao. B. Nhiệt độ. C. Độ ẩm. D. Hướng gió. Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng với phân bố lượng mưa trên Trái Đất? A. Mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến. B. Mưa tương đối nhiều ở hai vùng cực. C. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo. D. Mưa nhiều ở vùng vĩ độ trung bình. Câu 27: Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch thường mưa ít vì gió Mậu Dịch A. không hoạt động thường xuyên. B. không thổi qua đại dương. C. chủ yếu là loại gió khô. D. ít không khí ẩm. Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng với gió mùa? A. Hoạt động trong đới nóng và vĩ độ trung bình. B. Mùa đông thổi từ lục địa ra đại dương. C. Do chênh lệch khí áp giữa các đới gây ra. D. Mùa hạ thổi từ đại dương vào lục địa. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 ĐIỂM) 1. Trình bày hoạt động của gió tây ôn đới và gió mậu dịch trên Trái Đất? 2. Trình bảy về sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất không đều theo vĩ độ? HẾT 7
  5. Mã đề: 357 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 A B C D Mã đề: 485 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 A B C D MÃ ĐỀ CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Mã đề: 132 1.Trình bày về những Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa Mã đề: 357 nhân tố ảnh hưởng 1. Khí áp đến lượng mưa trên - Khu áp thấp: thường mưa nhiều. Trái Đất? - Khu áp cao: thường mưa ít hoặc không mưa (vì không khí ẩm không bốc lên được, không có gió thổi đến mà có gió thổi đi). 2. Frông Miền có frông, nhất là dải hội tụ đi qua, thường mưa nhiều. 3. Gió - Gió mậu dịch: mưa ít. - Gió tây ôn đới thổi từ biển vào gây mưa nhiều( Tây Âu, tây Bắc Mĩ). - Miền có gió mùa: mưa nhiều( vì một nửa năm là gió thổi từ ĐD vào LĐ) 4. Dòng biển Tại vùng ven biển 9