Bộ câu hỏi Hình học trong các đề tuyển sinh vào Lớp 10 trường chuyên (Có lời giải)

Câu 1. (Hà Nội-TS10-2011-THPT Chuyên) Cho hình bình hành ABCD với BAD < 90 . Đường phân giác của
góc BCD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD tại O khác C . Kẻ đường thẳng d đi qua A và vuông
góc với CO . Đường thẳng d lần lượt cắt các đường thẳng CB CD ; tại E F ; .
1). Chứng minh rằng OBE ODC.
2). Chứng minh rằng O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF .
3). Gọi giao điểm của OC và BD là I , chứng minh rằng IB BE EI ID DF FI
pdf 33 trang minhlee 04/03/2023 6880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ câu hỏi Hình học trong các đề tuyển sinh vào Lớp 10 trường chuyên (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_cau_hoi_hinh_hoc_trong_cac_de_tuyen_sinh_vao_lop_10_truon.pdf

Nội dung text: Bộ câu hỏi Hình học trong các đề tuyển sinh vào Lớp 10 trường chuyên (Có lời giải)

  1. Câu 1. (Hà Nội-TS10-2011-THPT Chuyên) Cho hình bình hành ABCD với BAD 90 . Đường phân giác của góc BCD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD tại O khác C . Kẻ đường thẳng d đi qua A và vuông góc với CO . Đường thẳng d lần lượt cắt các đường thẳng CB; CD tại EF; . 1). Chứng minh rằng OBE ODC. 2). Chứng minh rằng O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF . 3). Gọi giao điểm của OC và BD là I , chứng minh rằng IB BE EI ID DF FI . Lời giải 1). Tứ giác OBCD nội tiếp và CO là phân giác góc BCD , suy ra OBD OCD OCB ODB , nên tam giác OBD cân tại O , do đó OB OD (1). Tứ giác OBCD nội tiếp ODC OBE (cùng bù với góc OBC ) (2). Trong tam giác CEF có CO vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên tam giác CEF cân tại C . Do AB CF AEB AFC EAB, suy ra tam giác ABE cân tại B , nên BE BA CD (3). 2). Từ OBE ODC OE OC . Mà CO là đường cao tam giác cân CEF , suy ra OE OF . Từ đó OE OC OF , vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF . 3). Theo trên, ta có BE CD mà CE CF BC DF . IB CB DF Ta có CI là đường phân giác góc BCD , nên IB BE ID DF . ID CD BE 1
  2. Từ (*) và ( ), suy ra P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ANQ. Câu 3. (Hà Nội-TS10-2013-THPT Chuyên) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ()O với AB AC. Đường phân giác của góc BAC cắt ()O tại điểm D khác A. Gọi M là trung điểm của AD và E là điểm đối xứng với D qua tâm O . Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM cắt đoạn thẳng AC tại điểm F khác A. 1). Chứng minh rằng tam giác BDM và tam giác BCF đồng dạng. 2). Chứng minh rằng EF vuông góc với AC. Lời giải E M A A F P N O R O M F E B N D G C C B Q D 1). Ta có góc nội tiếp bằng nhau BDM BCF (1) và BMA BFA suy ra 18000BMA 180 BFA hay BMD BFC (2). Từ (1) và (2) , suy ra BDM và BCF đồng dạng (g - g). 2). Từ AD là phân giác BAC suy ra DB DC vậy DE vuông góc với BC tại trung điểm N của BC . DM BD Từ 1). BDM∽ BCF , ta có . CF BC DA22 DM BD CD DE Vậy ta có biến đổi sau (3). CF CF BC CN CE Ta lại có góc nội tiếp ADE FCE (4). Từ (3) và (4) , suy ra EAD∽ EFC suy ra EFC EAD 90 . Vậy EF AC . Câu 4. (Hà Nội-TS10-2014-THPT Chuyên) Cho tam giác ABC nhọn với AB BC và D là điểm thuộc cạnh BC sao cho AD là phân giác của BAC . Đường thẳng qua C và song song với AD , cắt trung trực của AC tại E . Đường thẳng qua B song song với AD , cắt trung trực của AB tại F . 1). Chứng minh rằng tam giác ABF đồng dạng với tam giác ACE . 2). Chứng minh rằng các đường thẳng BE;; CF AD đồng quy tại một điểm, gọi điểm đó là G . 3
  3. 1). Ta có tam giác EPQ cân tại E và CQ là phân giác góc BCA , nên EPQ EQP HQC9000 HCQ 90 PCK . Do đó EPQ PCK 900 , nên PK AC . 2). Trong tam giác EFC có CQ EF (do EF là trung trực PQ ); EQ FC nên FQ EC. Từ đó EMN 900 , nên tứ giác EKNM nội tiếp đường tròn đường tròn đường kính EN . Ta có tứ giác EKCH nội tiếp đường tròn đường kính EC nên PEQ HCK . 11 Chú ý: EF là phân giác góc PEQ và CQ là phân giác góc HCK , do đó PEF PEQ HCK PCF . Do đó tứ giác 22 PECF nội tiếp. Câu 6. (Hà Nội-TS10-2012-THPT Chuyên dự bị) Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi CT là đường phân giác trong của tam giác (T thuộc cạnh AB ). 1). Chứng minh rằng đường tròn ()K đi qua CT; và tiếp xúc với có tâm K thuộc BC . 2). Gọi giao điểm của AC và là D khác C , giao điểm của DB và là E khác . Chứng minh rằng ABD BCE . 3). Gọi giao điểm của CE và AB là M . Chứng minh rằng là trung điểm của đoạn thẳng BT . Lời giải A D T M E C B F K 1). K tiếp xúc AB tại T , nên KT AB , suy ra KT// AB. Chú ý tam giác KTC cân nên KCT KTC TCA TCB. nên K thuộc BC. 5
  4. Vậy tứ giác BEDQ nội tiếp, suy ra BEQ BDQ900 BR AQ . 3). Ta có BPQ BRQ RBN RNB EBF BAE9000 BFE 90 ABE 1800 BFE ABE AFB ABR . Do đó AFB BPQ ABR. Câu 8. (Hà Nội-TS10-2014-THPT Chuyên dự bị) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O . H là trực tâm của tam giác . AD là đường kính của . E thuộc AC sao cho HE BC . 1). Chứng minh rằng các đường thẳng BH và DEcắt nhau trên O . 2). Gọi F là giao điểm của các đường thẳng EH và AB. Chứng minh rằng A là tâm đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh D của tam giác DEF. 3). Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác DEF . Chứng minh rằng BE, CF và IH đồng quy. Lời giải A P F H O E I B C D 1). Gọi DE cắt ()O tại P khác D. Do AD là đường kính của , suy ra APD 900 , mà AHE 900 ( do HE BC HA ), nên tứ giác APEH nội tiếp. Ta có APH AEH (góc nội tiếp) ACB ( HE BC ) APB (góc nội tiếp) PH PB . 2). Ta có HP AC , suy ra AEH AHP AEP . Suy ra EA là phân giác ngoài đỉnh E của DEF . Tương tự FA là phân giác ngoài đỉnh F của DEF Suy ra A là tâm đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh D của DEF . 3). Do I là tâm nội tiếp nên EI là tia phân giác trong. Mà EA là tia phân giác ngoài, suy ra EI AC EI HB . Tương tự FI HC; EF BC , suy ra IEF và HBC có cạnh tương ứng song song, nên BE; CF và IH đồng quy. 7
  5. Câu 10. (Hà Nội-TS10-2012-THPT Chuyên dự bị) Cho hình bình hành ABCD có BAD 90 . Giả sử O là điểm nằm trong ABD sao cho OC không vuông góc với BD. Vẽ đường tròn tâm O đi qua C. BD cắt ()O tại hai điểm MN, sao cho B nằm giữa MD và . Tiếp tuyến tại C của ()O cắt AD, AB lần lượt tại PQ,. 1). Chứng minh rằng bốn điểm MNPQ;;; cùng thuộc một đường tròn. 2). CM cắt QN tại K, CN cắt PM tại L. Chứng minh rằng KL OC. Lời giải Q M K C B L S O P A D N T TP TD TC 1). Gọi MN giao PQ tại T. Theo định lí Thales, ta có . TC TB TQ Từ đó TC2 TP. TQ . Do TC là tiếp tuyến của ()O , nên TC2 TM TN Từ đó TM TN TC2 TP TQ , suy ra tứ giác MNPQ nội tiếp. 2). Gọi MP giao tại điểm thứ hai S. Ta có các biến đổi góc sau: KML CMS SCP (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung) MSC SPC (góc ngoài) MNC MNQ (do các tứ giác MNPQ và MNSC nội tiếp). KNL . Từ đó tứ giác MKLN nội tiếp, suy ra KLM KNM QPM , nên KL PQ OC . Vậy KL OC. 9
  6. Do đó AP là phân giác DAC , suy ra QC QD QM CD . Câu 12. (Hà Nội-TS10-2014-THPT Chuyên dự bị) Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn ()O . D là điểm thuộc cạnh BC ( D khác B và D khác C ). Trung trực của CA; AB lần lượt cắt đường thẳng AD tại EF; . Đường thẳng qua E song song với AC cắt tiếp tuyến qua C của tại M. Đường thẳng qua qua F song song với AB cắt tiếp tuyến qua B của tại N. 1). Chứng minh rằng đường thẳng MN tiếp xúc với . FN BN 2). Giả sử . Chứng minh rằng AD là phân giác của tam giác ABC . EM CM Lời giải A F O E C D B M N P 1). Gọi AD cắt ()O tại P khác A. Ta có PCM PAC (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung) PEM (góc đồng vị do EM AC ); Suy ra tứ giác ECMP nội tiếp. Từ đó suy ra MPC MEC ECA CAP PM tiếp xúc Tương tự PN tiếp xúc , suy ra MN tiếp xúc tại P . BN FN 2). Theo 1). dễ thấy BFA∽∽ BNP BNF BPA (1). BP AP CM EM Tương tự CME∽ CPA (2). CP AP BN CP FN FN BN Từ (1) và (2), ta có và theo giả thiết , suy ra CP BP AD là phân giác góc BAC . CM BP EM EM CM Câu 13. (An Giang-TS10-2016-THPT Chuyên ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và góc A bằng 60 nội tiếp trong đường tròn tâm O , bán kính R. Các đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại H . 1). Chứng minh rằng AD AC AE AB . 2). Chứng minh rằng BC2. DE . 3). Kéo dài BH cắt đường tròn tâm O tại H . Chứng minh H và đối xứng qua AC và hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác AHC ; có cùng bán kính. 11
  7. Câu 14. (Hà Nội-TS10-2011-THPT Chuyên ) Cho tam giác ABC có các góc ABC và góc ACB nhọn, góc 0 BAC 60 . Các đường phân giác trong BB1 ; CC1 của tam giác ABC cắt nhau tại I . 1). Chứng minh tứ giác AB11 IC nội tiếp. 2). Gọi K là giao điểm thứ hai khác B của đường thẳng BC với đường tròn ngoại tiếp tam giác BC1 I . Chứng minh tứ giác CKIB1 nội tiếp. 3). Chứng minh AK B11 C Lời giải 0 0 0 0 1). Ta có B1 IC 1 BIC120 B 1 IC 1 BAC 120 60 180 . Mà hai góc này đối nhau. Nên tứ giác AB11 IC nội tiếp (điều phải chứng minh). 0 2). Vì tứ giác BC1 IK nội tiếp nên BIC11 BKC 60 (góc nội tiếp cùng chắn BC1 ) và BIK BC1 K (góc nội tiếp cùng chắn BK ). Xét tam giác ABC , ta có 0 0 0 0 KCB1 180 BAC ABC 180 60 ABC 120 ABC . Xét tam giác BC1 K , ta có 0 0 0 0 BIK BC11 K180 BKC ABC 180 60 ABC 120 ABC . Suy ra KCB1 BIK , suy ra tứ giác ACKC1 nội tiếp (điều phải chứng minh). 0 3). Vì BIC1 BAC 60 , suy ra tứ giác ACKC1 nội tiếp, nên AKC11 KCC (cùng chắn cung KC1 ). Và AKC11 ACC (cùng chắn cung AC1 ). Mà ACC11 KCC (cùng chắn cung KC1 ) (giả thiết). Suy ra KAC AKC , suy ra tam giác C AK cân tại C CACK (1). 11 1 1 11 Chứng minh tương tự: BABK11 (2). Từ (1) và (2), suy ra BC11 là đường trung trực của AK nên AK B11 C (điều phải chứng minh). Câu 15. (Hà Nội-TS10-2016-THPT Chuyên ) Cho tam giác nhọn ABC ( AB AC ), M là trung điểm của cạnh BC, O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác. Các đường cao AD;; BE CF của tam giác ABC đồng 13
  8. 1 Ta có SMO;; thẳng hàng do OM và SO cùng vuông góc với BC , suy ra MSB900 BC . 2 Tứ giác AFDE là tứ giác nội tiếp nên ta có 1 FDA FCA9000 BAC 90 BC 2 suy ra MSB FDA , kết hợp với (*) ta có MXS∽ HFD (g - g) (điều phải chứng minh) AC BC ABC∽ AEF(-) g g 3). Ta có AF EF . AC CD ACD∽ AFY (g - g) AF FY BC CD EF BC (điều phải chứng minh). EF FY FY CD Câu 16. (Phú Thọ-TS10 -2016-THPT Chuyên Hùng Vương ) Cho hình vuông ABCD tâm O , M là điểm di động trên cạnh AB . Trên cạnh AD lấy điểm E sao cho AM AE , trên cạnh BC lấy điểm F sao cho BM BF . 1). Chứng minh rằng đường thẳng OA là phân giác trong của góc MOE , đường thẳng OB là phân giác trong của góc MOF . Từ đó suy ra ba điểm OEF; ; thẳng hàng. 2). Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M tới đường thẳng EF . Chứng minh bốn điểm ABHO; ; ; cùng nằm trên một đường tròn. 3). Chứng minh rằng khi điểm di động trên cạnh AB thì đường thẳng MH luôn đi qua một điểm cố định. Lời giải I A M B F H O E D C 1). Do ABCD là hình vuông nên hai đường chéo vuông góc, hai đường chéo tạo với các cạnh của hình vuông góc 45 . Tam giác AME vuông cân đỉnh A , suy ra AM AE ; EAO MAO 45 suy ra AMO AEO (c – g – c), suy ra MOA EOA . 15
  9. 1). Tứ giác BPIM nội tiếp và AD BC , suy ra MAD BPM BIM , nên tứ giác AMID nội tiếp. Tương tự tứ giác DNIA nội tiếp. Vậy các điểm AMIND;;;; thuộc một đường tròn ()K . 2). Do các tứ giác BPIM và CPIN nội tiếp nên ta có QMI BPI CNI , suy ra tứ giác MINQ nội tiếp. Mà MINK;;() , suy ra tứ giác MINQ nội tiếp đường tròn . Vậy Q thuộc đường tròn . 3). Khi PIQ;; thẳng hàng, kết hợp với Q thuộc đường tròn ta có AIQ PIC (đối đỉnh); PIC PNC (do tứ giác NIPC nội tiếp). PNC QND (đối đỉnh); QND QID (do tứ giác INDQ nội tiếp). AIQ QID , suy ra IQ là phân giác DIA nên IP là phân giác góc BIC. Do đó PB IB ID IB ID BD PB BD . PC IC IA IC IA AC PC CA Câu 18. Cho tam giác nhọn ABC ( AB AC ) nội tiếp đường tròn ()O . Giả sử MN; là hai điểm thuộc cung nhỏ BC sao cho MN song song với BC và tia AN nằm giữa hai tia AM; AB. Gọi P là hình chiếu vuông góc của điểm C trên và Q là hình chiếu vuông góc của điểm M trên AB . 1). Giả sử CP cắt QM tại điểm T . Chứng minh T nằm trên đường tròn . 2). Gọi giao điểm của NQ và là R khác N . Giả sử AM cắt PQ tại S . Chứng minh rằng bốn điểm ARQS;;; cùng thuộc một đường tròn. Lời giải 17