Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Vật lí Lớp 10 - Chủ đề: Cơ năng

Câu 2: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Bỏ qua sức cản không khí, trong quá trình đi lên:   

A. Thế năng giảm.                                   B. Cơ năng không đổi. 

C. Động năng tăng.                                  D. Động năng và thế năng không đổi.

Câu 3: Cơ năng là một đại lượng

A. luôn luôn dương.                                            B. luôn luôn dương hoặc bằng không.

C. có thể âm dương hoặc bằng không.                D. luôn khác không.

docx 2 trang minhlee 10/03/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Vật lí Lớp 10 - Chủ đề: Cơ năng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_va_tu_luan_mon_vat_li_lop_10_chu_de_co_n.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Vật lí Lớp 10 - Chủ đề: Cơ năng

  1. CHỦ ĐỀ: CƠ NĂNG PHIẾU HỌC TẬP Phần I: Bài tập tự luận Bài 1. Một vật có khối lượng m = 100g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 20m. Cho g = 10 m/s2. Tính thế năng, động năng và cơ năng của vật: a/ Lúc bắt đầu rơi? b/ Khi vật vừa chạm đất? Bài 2: Vật có khối lượng 10kg trượt không vân tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 20m . khi tới chân dốc có vận tốc là 25m/s. Tính công của lực ma sát? Cho g = 10m/s2. Bài 3. Vaät coù khoái löôïng 120g rôi töï do khoâng vaän toác ban ñaàu từ độ cao 80 m. Cho g = 10m/s2. a. Tính cơ năng ban đầu của vật. b. Khi vật cách mặt đất 20 m thì động năng của vật bằng bao nhiêu.? Tính vận tốc của vật khi đó? c. Tìm độ cao của vật vào thời điểm động năng bằng thế năng. Bài 4: Từ độ cao 5m so với mặt đất người ta ném lên cao một vật có khối lượng 200g với vận tốc 36 km/h. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Xác định : a) Cơ năng ban đầu của vật b) Độ cao cực đại mà vật đạt được Phần II: Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức nào? 1 1 A. W mv mgz . B. W mv2 mgz . 2 2 1 1 1 1 C. W mv2 k( l)2 . D. W mv2 k. l 2 2 2 2 Câu 2: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Bỏ qua sức cản không khí, trong quá trình đi lên: A. Thế năng giảm. B. Cơ năng không đổi. C. Động năng tăng. D. Động năng và thế năng không đổi. Câu 3: Cơ năng là một đại lượng A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng không. C. có thể âm dương hoặc bằng không. D. luôn khác không. Câu 4: Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất. vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật đi từ M đến N A. động năng tăng. B. thế năng giảm. C. cơ năng cực đại tại N. D. cơ năng không đổi. Câu 5: Nếu ngoài trọng lưc và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng gì? A. không, bằng độ biến thiên cơ năng. B. có, bằng độ biến thiên cơ năng. C. có, bằng hằng số. D. không, bằng hằng số. Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất. Định luật bảo toàn cơ năng được áp dụng khi vật A. chỉ chịu tác dụng của trong lực. B. chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi. C. chịu tác dụng của lực đàn hồi và trọng lực. Trang 1