Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)

Câu 1.Từ năm 944 nhà Ngô suy vong, đất nước ta rơi vào

A. loạn 12 sứ quân.

B.chiến tranh Nam Bắc triều.

C. Đất nước bị chia cắt.

D. chiến tranh Trịnh – Nguyễn 

Câu 2: Điểm giống nhau của việc quyết định xưng vương của Ngô Quyền và xưng Tiết độ sứ của Khúc Thừa Dụ là

A. có chính quyền riêng, tự chủ hoàn toàn, mở đầu thời kỳ độc lập dân tộc.

B. mở ra thời kỳ độc lập tự chủ.

C. chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.

D. mở đầu thời kỳ độc lập dân tộc. 

docx 4 trang minhlee 10/03/2023 4820
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_va_tu_luan_mon_lich_su_lop_10_bai_17_qua.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)

  1. BÀI TẬP SỐ 3 BAÌ 17:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN(TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV) I. Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kĩ X. Câu 1.Từ năm 944 nhà Ngô suy vong, đất nước ta rơi vào A. loạn 12 sứ quân. B.chiến tranh Nam Bắc triều. C. Đất nước bị chia cắt. D. chiến tranh Trịnh – Nguyễn Câu 2: Điểm giống nhau của việc quyết định xưng vương của Ngô Quyền và xưng Tiết độ sứ của Khúc Thừa Dụ là A. có chính quyền riêng, tự chủ hoàn toàn, mở đầu thời kỳ độc lập dân tộc. B. mở ra thời kỳ độc lập tự chủ. C. chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc. D. mở đầu thời kỳ độc lập dân tộc. Câu 3. Nhận xét về những việc làm của Đinh Tiên Hoàng và các vua đầu thời Lý? A.Củng cố chính quyền nhà nước, chuẩn bị cho giai đoạn phát triển sau. B. Chuẩn bị cho giai đoạn phát triển sau, phát triển toàn diện đất nước. C. Củng cố chính quyền nhà nước, nhằm phát triển toàn diện đất nước. D. Củng cố chính quyền nhà nước, mở ra thời kỳ mới. II. PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở CÁC THẾ KỈ XI – XV. 1. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC. Câu 1.Tên gọi người đứng đầu cấp xã thời Lê sơ là gì? A. Xã trưởng. B. Xã quan. C. Tể tướng. D. Đại thần. Câu 2. Nhà nước phong kiến ở các thế kỷ XI – XV được phát triển và hoàn chỉnh dưới các triều đại nào? A. Lý, Trần. B. Lý, Trần, Hồ. C. Lý, Trần, Lê sơ. D. Lý, Trần, Hồ, Lê sơ. Câu 3. Tể tướng và đại thần là hai chức quan dưới các triều đại nào từ thế kỷ XI – XV? A. Lý, Trần. B. Lý, Trần, Hồ. C. Lý, Trần, Lê sơ. D. Lý, Trần, Hồ, Lê sơ. Câu 4. Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông đã chia cả nước thành A. 10 đạo . B. các lộ, trấn .
  2. A.Quốc triều hình luật- Lê Thánh Tông ban hành. B. Hình Luật- Lý Thánh Tông ban hành. C.Hoàng triều luật lệ- Lý Thánh Tông ban hành. D.Luật Hồng Đức - Lê Thánh Tông ban hành. Câu 2: Quân đội dưới thời Lý, Trần được tuyển chọn theo chế độ nào? A.Theo chế độ "Ngụ binh ư nông". B.Theo chế độ "Ngu nông ư binh". C. Theo chế độ tuyển mộ binh sĩ. D. Theo chế độ tuyển chọn tức con em quan lại . Câu 3. Bộ luật Quốc triều hình luật có tên gọi khác là gì? A. Hình luật. B. Hình Thư. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia long. Câu 4. Chế độ “ ngụ binh ư nông” nói lên điều gì? A. Vừa đảm bảo phát triển sản xuất, vừa bảo vệ đất nước. B. Nhằm bảo vệ đất nước. C. Để bảo vệ nhà vua. D. Quân đội quy củ. Câu 5. Luật Hồng Đức ra đời nhằm mục đích gì? A. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. B, Bảo vệ một số quyền lợi của nhân dân. C. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, một số quyền lợi của nhân dân. D. Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, một số quyền lợi nhân dân, an ninh đất nước. 3. Hoạt động đối nội và đối ngoại. Câu 1. Chính sách đối ngoại của Đại Việt từ thế kỷ XI – XV với Lào, Champa, Chân Lạp là A. phục tùng. B. thần phục. C. quan hệ thân thiện. D. đóng cửa, hạn chế Câu 2. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách đối nội của Đại Việt từ thế kỷ XI – XV? A. Chú trọng bảo vệ an ninh đất nước B. Chăm lo đời sống nhân dân. C. Đoàn kết với dân tộc ít người. D.Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. Câu 3. Để tạo ra mối liên hệ và đoàn kết với dân tộc ít người nhà Lý đã làm gì ? A. Gả công chúa. B. Ban chức tước cho các từ trưởng dân tộc ít người. C.Cấp ruộng đất và chức tước cho dân tộc ít người. D. Gả công chúa, ban chức tước cho các từ trưởng dân tộc ít người. B. Phần tự luận Câu 1. Nhà nước độc lập trong thế kỷ X đã được xây dựng như thế nào? Câu 2. Em hãy nhận xét về việc xây dựng bộ máy nhà nước trong thế kỷ X? Câu 3. Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông có tác dụng gì? Câu 4. Em hãy phân tích sự kiện vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long ?