Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 15+16

Câu 1. Năm 179 TCN, nước ta bị phong kiến phương Bắc nào ở Trung Quốc xâm chiếm?

A. Nhà Hán.

B. Nhà Triệu.

C. Nhà Ngô.

D. Nhà Đường.

Câu 2. Saukhi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành hai quận là

A. Giao Chỉ và Cửu Chân.

B. Cửu Chân và Nhật Nam.

C. Nhật Nam và Giao Chỉ.

D. Giao Chỉ và Tỉ Ảnh.

Câu 3. Triều đại nào ở Trung Quốc đã thực hiện chính sách tăng cường kiểm soát, cử quan cai trị tới cấp huyện?

A. Nhà Triệu.

B. Nhà Hán.

C. Nhà Ngô.

D. Nhà Đường.

doc 7 trang minhlee 10/03/2023 3760
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 15+16", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_va_tu_luan_mon_lich_su_lop_10_bai_1516.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Lịch sử Lớp 10 - Bài 15+16

  1. BÀI TẬP SỐ 2 Bài 15 THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X) I. CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM 1. Chế độ cai trị Câu 1. Năm 179 TCN, nước ta bị phong kiến phương Bắc nào ở Trung Quốc xâm chiếm? A. Nhà Hán. B. Nhà Triệu. C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường. Câu 2. Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành hai quận là A. Giao Chỉ và Cửu Chân. B. Cửu Chân và Nhật Nam. C. Nhật Nam và Giao Chỉ. D. Giao Chỉ và Tỉ Ảnh. Câu 3. Triều đại nào ở Trung Quốc đã thực hiện chính sách tăng cường kiểm soát, cử quan cai trị tới cấp huyện? A. Nhà Triệu. B. Nhà Hán. C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường. Câu 4. Ý nào không phản ánh đúng về việc tổ chức bộ máy cai trị của chính quyền đô hộ phương Bắc ở nước ta? A. Chia nước ta thành quận. B. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của phong kiến Trung Quốc. C. Xóa bỏ tất cả các đơn vị hành chính của người Việt. D.Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai tới cấp huyện. Câu 5. Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là? A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng. B. Thành lập quốc gia mới thần tục phong kiến Trung Quốc. C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán. D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc. Câu 6. Các triều đại phương Bắc chia đất Âu Lạc cũ thành quận, huyện nhằm mục đích gì? A. Để bóc lột kinh tế được nhiều hơn . B. Để đồng hoá dân tộc ta . C. Để xoá bỏ nước ta . D. Để truyền bá nho giáo . Câu 7. Về chính trị, chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách A. giữ nguyên bộ máy nhà nước thời Âu Lạc. B. ra sức dụ dỗ, mua chuộc nhân dân ta. C. bắt bớ, thủ tiêu các lạc hầu, lạc tướng.
  2. A. Nho giáo và Phật giáo. B. Phật giáo và Đạo giáo C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo. D. Phật giáo và Ấn Độ giáo. 2. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội Câu 17. Ý nào không phản ánh đúng biến chuyển của nông nghiệp nước ta thời Bắc thuộc? A. Một số máy móc được sử dụng trong nông nghiệp. B. Công cuộc khẩn hoang được đẩy mạnh. C. Các công trình thủy lợi được xây dựng. D. Năng suất lúa tăng hơn trước. Câu 18. Dưới thời Bắc thuộc nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là? A. Làm đồ trang sức bằng vàng, bạc. B. Rèn sắt, làm tơ lụa. C. Làm giấy, làm thủy tinh. D. Làm đồ gốm. Câu 19. Những chuyển biến lớn trong nông nghiệp của nước ta thời Bắc thuộc là A. công cụ bằng sắt ngày càng phổ biến, diện tích đất canh tác được mở rộng. B. công cụ bằng đồng thau chiếm số lượng áp đạo, diện tích đất canh tác tăng. C. công cụ bằng đồng, sắt ngày càng phổ biến trong nông nghiệp, các công trình thủy lợi xuất hiện. D. các công trình thủy lợi, phương thức canh tác mới xuất hiện. Câu 20. Khi tiếp xúc với các yếu tố văn hóa Trung Quốc như văn tự, ngôn ngữ, nhân dân ta đã A. tiếp thu và biết “hiện đại hóa” những yếu tố văn hóa này. B. tiếp thu hoàn toàn những yếu tố văn hóa này. C. tiếp thu có chọn lọc và biết “Việt hóa” những yếu tố văn hóa này. D. kiên quyết không tiếp nhận những yếu tố văn hóa này. b. Về văn hoá - xã hội Câu 21. Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa thời nào? A. Thời nhà Triệu B. Thời nhà Hán. C. Thời nhà Hán, Đường. D.Thời nhà Tống, Đường. Câu 22. Dưới thời Bắc thuộc, phạm vi ảnh hưởng của Nho giáo ở nước ta như thế nào? A. Trở thành quốc giáo. B. Trở thành tư tưởng chính thống. C. Ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận. D. Không hề ảnh hưởng gì cả. Câu 23. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất? A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. B. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc. D. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc. Câu 25. Thái độ ứng xử của người Việt như thế nào trước âm mưu đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Kiên quyết bảo tồn và giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
  3. Câu 5. Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là A. được đông đảo nhân dân tham gia. B. có sự liên kết với các tù trưởng dân tộc thiểu số. C. nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy khởi nghĩa. D. lực lượng nghĩa quân đông đảo, tổ chức chặt chẽ. Câu 6. Sau khởi nghĩa giành thắng lợi, Trưng Trắc định đô ở A. Mê Linh. B. Cổ Loa. C. Hát Môn. D. Luy Lâu Câu 7. Chính quyền được thành lập sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng được đánh giá là A. chính quyền do nhân dân bầu ra. B. chính quyền được sự thừa nhận của phong kiến phương Bắc. C. chính quyền chủ yếu thực hiện chức năng quân sự. D. chính quyền tuy còn sơ khai nhưng đã mang tính độc lập, tự chủ rõ ràng. Câu 8. Những nơi đã diễn ra cuộc chiến đấu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng là A. Lãng Bạc, Mê Linh, Cấm Khê, Luy Lâu. B. Chu Diên, Cổ Loa, Cấm Khê, Hợp Phố. C. Chu Diên, Cổ Loa, Hát Môn, Mê Linh. D. Cổ Loa, Hát Môn, Lãng Bạc, Mê Linh. Câu 9. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử dân tộc? A. Đã mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc. B. Thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc và vai trò to lớn của người phụ nữ Việt Nam. C. Đánh bại ý chí xâm lược của quân xâm lược Hán. D. Thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc b) Cuộc khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân Câu 10. Khởi nghĩa của Lý Bí nhằm chống lại ách thống trị của A. nhà Đường. B. nhà Hán. C. nhà Lương. D. nhà Tùy. Câu 11. Mùa xuân 544 đã diễn ra sự kiện gì? A. Khởi nghĩa của Lý Bí diễn ra quyết liệt. B. Nước Vạn Xuân được thành lập. C. Lý Bí trao quyền hành cho Triệu Quang Phục D. Khởi nghĩa của Lý Bí bắt đầu diễn ra. Câu 12. Sau khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí định đô ở A. Mê Linh. B. Cổ Loa. C. Hát Môn. D. cửa sông Tô Lịch. Câu 13. Điểm giống nhau giữa cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng và cuộc khởi nghĩa của Lý Bí là A. chống lại ách thống trị của nhà Lương. B. chống lại ách thống trị của nhà Hán. C. giành được thắng lợi cuối cùng.
  4. Câu 22. Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc là A. khởi nghĩa Bà Triệu. B. khởi nghĩa Lý Bí. C. khởi nghĩa Hai Bà Trưng. D. khởi nghĩa Phùng Hưng. Câu 23. Sự kiện lịch sử chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc đưa nước ta bước vào thời kì độc lập lâu dài? A.Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ năm 905. B.Khúc Hạo cải cách hành chính, xây dựng quyền tự chủ năm 907. C.Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938. D.Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô năm 939. Câu 24. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc trong công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước hiện nay? A.Chớp thời cơ thuận lợi. B.Đoàn kết nhân dân. C.Sự lãnh đạo đúng đắn. D.Tranh thủ sự ủng hộ bên ngoài. Câu 25. Ý nào không phản ánh đúng nghệ thuật quân sự trong chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938? A.Lợi dụng địa hình, địa vật. B.Tấn công bất ngờ. C.Vườn không nhà trống. D.Nghi binh, mai phục. * CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN: Câu 1: Hãy nêu những nét chính về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Câu 2: Hãy nêu những nét chính về cuộc khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân Câu 3: Hãy nêu những nét chính về cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ Câu 5: Việc thành lập nhà nước Vạn Xuân có ý nghĩa gì ? Câu 6: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Câu 7: Nêu những sự kiện chứng tỏ tính liên tục và rộng lớn của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc. Câu 8: Hãy nêu những đóng góp của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền trong cuộc đấu tranh gịành độc lập thời Bắc thuộc Câu 10: Trình bày đặc điểm của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc (từ thế kỉ I đến thế kỉ X). Câu 11: Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do Ngô Quyền lãnh đạo. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Câu 12: Giải thích: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? HẾT