Bài tập trắc nghiệm Chương 7 môn Vật lí Lớp 10 (Kèm đáp án)
7.11 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật
7.13 Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
A. luôn nhỏ hơn vật B. luôn lớn hơn vật
C. luôn cùng chiều với vật D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Chương 7 môn Vật lí Lớp 10 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_chuong_7_mon_vat_li_lop_10_kem_dap_an.docx
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Chương 7 môn Vật lí Lớp 10 (Kèm đáp án)
- Ôn tập chương 7: Thấu kính mỏng 7.11 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật 7.13 Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ A. luôn nhỏ hơn vật B. luôn lớn hơn vật C. luôn cùng chiều với vật D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật 7.15 Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. 7.16 Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng? A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm 7.17 Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính phân kỳ là không đúng? A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì. C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song. D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ 7.18 Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng? A. Không tạo được ảnh ảo B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ 7.22 Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm). D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm) 7.23 Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là: A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm) B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm)