Bài tập ôn tập Chương 1, 2, 3 môn Vật lí Lớp 10

Câu 1: Một vật được coi là chất điểm nếu:

A.Vật có kích thước rất nhỏ.     

B. Vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật.

C.Vật có khối lượng rất nhỏ.                                     

D.Vật có khối lượng riêng rất nhỏ.

Câu 2: : Khi vật chuyển động thẳng đều thì 

A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc.

B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc.

C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.

D. vectơ vận tốc của vật không đổi theo thời gian.

docx 6 trang minhlee 10/03/2023 2200
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Chương 1, 2, 3 môn Vật lí Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_chuong_1_2_3_mon_vat_li_lop_10.docx

Nội dung text: Bài tập ôn tập Chương 1, 2, 3 môn Vật lí Lớp 10

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG 1-2-3 Câu 1: Một vật được coi là chất điểm nếu: A.Vật có kích thước rất nhỏ. B. Vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật. C.Vật có khối lượng rất nhỏ. D.Vật có khối lượng riêng rất nhỏ. Câu 2: : Khi vật chuyển động thẳng đều thì A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc. B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc. C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. D. vectơ vận tốc của vật không đổi theo thời gian. Câu 3: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có A.vận tốc tăng đều, gia tốc không đổi B.vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi C. vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều D.vận tốc không đổi, gia tốc không đổi Câu 4: Một xe đạp chuyển động thẳng đều trên một quãng đường dài 12 km hết 0,5 giờ. Vận tốc của xe đạp là: A. 24 km/h B. 24 m/s C. 20 km/h D. 42 km/h Câu 5: Chọn phát biểu không đúng? Trong chuyển động biến đổi đều A. Gia tốc là đại lượng không đổi. B. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian C. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi. D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. Câu6: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 18 km/h thì tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều, sau 10s đạt được tốc độ 36 km/h. Tính gia tốc của ô tô. A. -0,5 m/s2 B. 0,5 m/s C. 1,8 m/s2 D. – 1,8 m/s2. Câu 7: Một đĩa tròn có bán kính 36 cm và chu kì quay là 0,6 s. Tính vận tốc dài của đĩa tròn. A. 3,77 m B. 377 m C. 29,1 m D. 291 m Câu 8: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng cùng chiều với dòng nước, với vận tốc 4,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là 2,5 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu? A. 3 km/h B. 5 km/h C.8 km/h D. 7 km/h Câu 9:Ôtô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực kéo vì: A. Trọng lực cân bằng với phản lực B. Lực kéo cân bằng với lực ma sát với mặt đường C. Các lực tác dụng vào ôtô cân bằng nhau D. Trọng lực cân bằng với lực kéo Câu 10:Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 6 lần. D. không thay đổi. Câu 11:Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ: A. lớn hơn 300N. B. nhỏ hơn 300N C. bằng 300N. D. bằng trọng lượng của vật. Câu 12:Chọn phát biểu sai A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. B. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cua) , lực đóng vai trò hướng tâm luôn là lực ma sát 1
  2. Câu 23. Một lực F có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định. Biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Momen của lực tác dụng lên vật có giá trị là : A. 200N.m B. 2N/m C.200N.m D. 0,2N/m Câu 25: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 18 km/h thì tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều, sau 10s đạt được tốc độ 36 km/h. Tính gia tốc của ô tô. A. -0,5 m/s2 B. 0,5 m/s C. 1,8 m/s2 D. – 1,8 m/s2. Câu 26. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?Chuyển động cơ là: A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian . Câu 27. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là: 1 2 A. x x v t at B. x = x +vt. 0 0 2 0 1 2 1 2 C. x v t at . D. x x v t at 0 2 0 0 2 Câu 28. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h) Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5khm/h. D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h. Câu 29 Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: A.Có phương, chiều và độ lớn không đổi. B.Tăng đều theo thời gian. C.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. D.Chỉ có độ lớn không đổi. Caâu 30. Chọn phát biểu ĐÚNG : a.Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn luôn âm. b.Vận tốc trong chuyển động chậm dần đều luôn luôn âm. c.Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn cùng chiều với vận tốc . d.Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động nhanh dần đều Caâu 31.Moät vaät chuyeån ñoäng thaúng, chaäm daàn ñeàu theo chieàu döông. Hoûi chieàu cuûa gia toác veùctô nhö theá naøo? A. a höôùng theo chieàu döông B. a ngöôïc chieàu döông C . a cuøng chieàu vôùi v D. khoâng xaùc ñònh ñöôïc Câu 32. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là: A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 100s. Câu33 Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20m người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian hãm phanh là: A. 5s B. 3s C. 4s D. 2s 3
  3. A. Lớn hơn 56,2 N. B. Nhỏ hơn 56,2N. C. Bằng 56,2N. D. Tất cả đều sai Câu 45 Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát. 2 Câu 46 Một vật được ném ngang từ độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v 0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s . Thời gian và tầm bay xa của vật là: A. 1s và 20m. B. 2s và 40m. C. 3s và 60m. D. 4s và 80m. Câu 47Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ? Vị trí trọng tâm của một vật A. phải là một điểm của vật. B. có thể trùng với tâm đối xứng của vật. C.có thể ở trên trục đối xứng của vật. D. phụ thuộc sự phân bố của khối lượng vật. Câu 48 Để có mômen của một vật có trục quay cố định là 10 Nm thì cần phải tác dụng vào vật một lực bằng bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20cm. A. 0.5 (N). B. 50 (N). C. 200 (N). D. 20(N) Câu 49 Hệ thức nào sau đây đúng với trường hợp tổng hợp 2 lực song song, cùng chiều: A. F1d2 = F2d1; F = F1+F2 B. F1d1 = F2d2; F = F1+F2 C. F1d1 = F2d2; F = F1-F2 D. F1d2 = F2d1; F = F1-F2 Câu 50. Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo: A. Xe có khối lượng lớn. B. Xe có mặt chân đế rộng. C. Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp. D. Xe có mặt chân đế rộng, và khối lượng lớn. TỰ LUẬN Bài 1: Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 50m/s, g = 10m/s2 a/ Xác định quãng đường rơi của vật. b/ Tính thời gian rơi của vật. c/ Quãng đường vật đi được trong giây cuối Bài 2: Từ độ cao 80m người ta thả một vật thẳng đứng xuống với v = 10m/s, g = 10m/s2. a/ Sau bao lâu vật chạm đất. b/ Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất. b/ Tính thời gian rơi của vật. c/ Quãng đường vật đi được trong giây thứ ba Bài 3. Một ô tô có khối lượng 1 tấn, chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là 0,1. Lấy g = 10m/s2. Tìm độ lớn lực kéo của động cơ xe trong trường hợp: a) Ô tô khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 10s đi được 100m. c. Sau khi chuyển động 10s xe tắt máy, tính quãng đường ô tô đi được từ khi tắt máy đến khi dừng hẳn. Bài 4: Một xe ô tô đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 72km/h thì tài xế tắt máy hãm phanh. Xe trượt trên mặt đường một đoạn dài 40m thì dừng hẳn. Lấy g = 10m./s2. a. Tìm gia tốc của xe? b. Suy ra hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường? Bài 5: Từ độ cao 20m một vật được thả rơi tự do. Lấy g = 10 m/s2. Tính: a) Vận tốc của vật lúc chạm đất. b) Thời gian rơi. c) Vận tốc của vật trước khi chạm đất 1s. Bài 6: Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy g = 10 m/s2. Tính: a) Độ cao nơi thả vật. b) Vận tốc lúc chạm đất. c) Vận tốc trước khi chạm đất 1s. d) Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng. 5