Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài: Ôn tập học kỳ I

Câu 1: Cầu thang là ứng dụng thực tế của máy cơ đơn giản nào ?

  A. Đòn bẩy 

  B.  Mặt phẳng nghiêng 

  C.  Ròng rọc 

Câu 2: Khi xác định khối lượng riêng của một chất nào đó, ta dùng đơn vị nào sau đây ?

  A. kg.                   B. kg/m3.                   C. m3.                        D. m.

pptx 22 trang minhlee 04/03/2023 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_6_bai_on_tap_hoc_ky_i.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài: Ôn tập học kỳ I

  1. ÔN TẬP HỌC KỲ I Bài 1: Hãy điền vào bảng sau đây Đại lượng Kí hiệu Đơn vị đo Dụng cụ đo Độ dài l Mét (m) Các loại thước Khối lượng m kilogam (kg) Các loại cân Lít (l), Ca đong, bình chia Thể tích V độ,chai lọ mét khối (m3) Trọng lượng P Niu tơn (N) Lực kế Lực F Niu tơn (N) Lực kế Khối lượng riêng D Kilogam trên mét khối (kg/m3) Trọng lượng riêng d Niu tơn trên mét khối (N/m3)
  2. Câu 1: Cầu thang là ứng dụng thực tế của máy cơ đơn giản nào ? A. Đòn bẩy B. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc Câu 2: Khi xác định khối lượng riêng của một chất nào đó, ta dùng đơn vị nào sau đây ? A. kg. B. kg/m3. C. m3. D. m.
  3. Câu 5: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ mạnh yếu của một lực ? A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ Câu 6: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt. B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. C. Trọng lượng của một quả nặng. D. Lực kéo của đầu tàu lên toa tàu.
  4. Câu 10: Một bạn học sinh nặng 25 kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là: A. 25 N B. 2500 N C. 250 N D. 25000 N Câu 11: Khối lượng riêng của một chất là A. khối lượng của 1m3 chất đó. B. trọng lượng của 1m3 chất đó. C. độ dài của 1m3 chất đó. D. thể tích của chất đó.
  5. Câu 9: Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy ? A. Lực mà chân tác dụng vào quả bóng làm quả bóng chuyển động. B. Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động C. Lực mà tay người tác dụng vào lò xo làm lò xo nén lại D. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm.
  6. Câu 14: Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo ? A. Lực mà chân tác dụng vào quả bóng làm quả bóng chuyển động. B. Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động, C. Lực mà tay người tác dụng vào lò xo làm lò xo nén lại, D. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm.
  7. B.ĐIỀN TỪ: Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau Câu 19: Lò xo, dây cao su, quả bóng bay là những vật có tính chất___đàn hồi Câu 20: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc được gọi là các ___máy cơ đơn giản
  8. Baøi 5: Khi noùi khoái löôïng rieâng cuûa saét laø 7800 kg/m3, ñieàu naøy coù nghóa laø gì ? Điều này có nghĩa là 1m3 sắt có khối lượng là 7800 kg
  9. Câu 24: Một vật có khối lượng 2,4 tấn và thể tích 6000 dm3. a) Tính trọng lượng của vật đó ? b) Tính khối lượng riêng của chất làm vật đó ? c) Tính trọng lượng riêng của chất làm vật đó ? Giải: m = 2,4 tấn = 2400kg V = 6000 dm3 = 6 m3 a) Trọng lượng của vật là : P = 10.m = 20.2400 = 24 000 (N) b) Khối lượng riêng của chất làm vật đó là D = m : V = 2400 : 6 = 400 (kg/m3) c) Trọng lượng riêng của chất làm vật đó là d = 10.D = 10. 400 = 4000 (N/m3)
  10. Baøi 7: Maùy cô ñôn giaûn goàm nhöõng loaïi maùy naøo ? Vôùi moãi loaïi haõy neâu 3 ví duï veà öùng duïng cuûa noù hoaëc duïng cuï öùng duïng cuûa noù trong ñôøi soáng maø em bieát ? a) Mặt phẳng nghiêng (cầu thang, đường dốc, cầu trượt, ) b) Đòn bẩy(cái kìm, cái búa nhổ đinh, barie tàu hỏa ) c) Ròng rọc (kéo thùng hồ lên cao, xe cẩu, kéo cáp trên xe bục bạch )
  11. Bài 9: Tính khối lượng của một cái bàn gỗ có thể tích 500 dm3, biết khối lượng riêng của gỗ là 800kg/m3 ? Giải: m = 7,8 tấn = 7800kg V = 3 m3 Khối lượng riêng của đá làm tượng D = m : V = 7800 : 3 = 2600 (kg/m3)