Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 30: Tổng kết Chương II "Nhiệt học" - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Vĩnh Phú

I. ÔN TẬP:

5.Hãy điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các mũi tên.

6.Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì?

Các chất khác nhau  nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định.

Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của các chất

7.Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun?

Nhiệt độ của chất rắn trong thời gian nóng chảy không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun.

ppt 11 trang minhlee 08/03/2023 2840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 30: Tổng kết Chương II "Nhiệt học" - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Vĩnh Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_6_bai_30_tong_ket_chuong_ii_nhiet_hoc_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 30: Tổng kết Chương II "Nhiệt học" - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Vĩnh Phú

  1. MÔN: VẬT LÍ 6
  2. BÀI 30. TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I. ÔN TẬP: 5.Hãy điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các mũi tên. Nóng chảy Bay hơi Thể rắn Thể lỏng Thể khí Đông đặc Ngưng tụ 6.Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì? Các chất khác nhau nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của các chất 7.Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun? Nhiệt độ của chất rắn trong thời gian nóng chảy không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun. 3
  3. BÀI 30. TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I. ÔN TẬP: II. VẬN DỤNG: 1. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng? A. Rắn-khí-lỏng B. Lỏng-rắn-khí C. Rắn-lỏng-khí D. Lỏng-khí-rắn 2. Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau đây có thể đo được nhiệt độ của hơi nước đang sôi ? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thuỷ ngân D.Cả 3 không dùng được 3. Tại sao trên đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong (Hình 30.1). Hãy vẽ lại đường ống này khi đường ống nóng lên, lạnh đi ? Nóng lên Lạnh đi 5
  4. BÀI 30. TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC II. VẬN DỤNG: 4. Hãy sử dụng số liệu trong bảng Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC) 30.1 để trả lời các câu hỏi sau: d. Hình 30.2 Nhôm 660 Sắt Nước đá 0 vẽ một thang đo nhiệt độ từ Rượu -117 -200oC đến Sắt 1535 1600oC. Hãy Đồng 1083 chỉ nhiệt độ Đồng Thuỷ ngân -39 tương ứng Muối ăn 801 cho các chất: Muối ăn a. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ? Nhôm Sắt có nhiệt độ nóng chảy cao nhất b. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. Rượu có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất Lớp học c. Vì ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt Thuỷ ngân độ này, vì ở nhiệt độ này thủy ngân đã đông Rượu 7 đặc.
  5. BÀI 30. TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I. ÔN TẬP: II. VẬN DỤNG: 6. Hình 30.3 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi: a. Các đoạn BC và DE ứng với quá trình nào? BC: nóng chảy DE: sôi b. Trong các đoạn AB và CD nước tồn tại ở thể nào? AB: thể rắn CD: thể lỏng 9
  6. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hoàn thành nội dung bài vào tập.(Chú ý: các em kết hợp với SGK để viết câu trả lời những dòng chữ màu đỏ vào vở, không cần chép lại câu hỏi) Đọc phần “có thể em chưa biết” trang 93. Xem lại nội dung các bài để nắm vững kiến thức cho các lớp học tiếp theo 11