Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 11: Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng - Dương Văn Giàu

•I/ KHỐI LƯỢNG RIÊNG. TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC VẬT THEO KHỐI LƯỢNG RIÊNG

•1. Khối lượng riêng

•C1

•Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó:

Công thức tính khối lượng riêng: D = m/V

     Trong đó: D: Khối lượng riêng (kg/m3)

                       m: Khối lượng (kg)

                       V: Thể tích (m3) 

ppt 16 trang minhlee 10/03/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 11: Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng - Dương Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_tiet_11_khoi_luong_rieng_trong_luong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 11: Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng - Dương Văn Giàu

  1. Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ LỚP: 6A2 Tuần: 11 Tiết: 11 §11. KHỐI LƯỢNG RIÊNG TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (Vật lí 6) GVBM: Dương Văn Giàu
  2. Việc tồn tại hàng nghìn năm giữa thiên nhiên, mà không hề bị gỉ sét đã khiến cây cột sắt Delhi (Ấn Độ) trở thành một trong những kì quan bí ẩn lớn nhất của nhân loại trong nhiều thế kỷ qua. Chiếc cột sắt có khối lượng gần mười tấn. Làm thế nào người ta “cân” được chiếc cột đó?
  3. I/ KHỐI LƯỢNG RIÊNG. TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC VẬT THEO KHỐI LƯỢNG RIÊNG 1. Khối lượng riêng
  4. Trong ngành công nghiệp chế tạo máy bay, ô tô, tàu thủy cần các vật liệu nhẹ và bền, người ta sử dụng các hợp kim có khối lượng riêng nhỏ như các loại hợp kim của nhôm
  5. II/ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG  Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó: P  Công thức tính trọng lượng riêng: d = V C4 d là: Trọng lượng riêng (N/m3) P là: Trọng lượng (N) V là:Thể tích (m3)  Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng dD=10.
  6. Bài 1: Tính khối lượng riêng của sữa, biết 400g sữa có thể tích 320cm3? Giải m = 400 g = 0,4 kg Khối lượng riêng của sữa 3 = 3 V = 320 cm 0,00032 m m 0,4 D = = D = ? Kg/m3 V 0,00032 = 1250 (kg/m3)
  7. 1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì? A. Chỉ cần dùng một cái cân B. Chỉ cần dùng một lực kế C. Chỉ cần dùng một bình chia độ D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ 2. Khối lượng riêng của một chất là: A. khối lượng của chất đó B. khối lượng của 1m3 chất đó C. khối lượng của một thể tích bất kì chất đó D. khối lượng nhỏ nhất của chất đó
  8. - Học thuộc bài. - Đọc phần: Cóthể em chưa biết. - Làm bài tập: 11.1→ 11.3 (trang 17 SBT) - Chuẩn bị bài 12: thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi. - Mỗi nhóm nghiên cứu thật kỹ bài TH, mang theo: 1 cân, 15 viên sỏi to khoảng bằng đốt ngón tay người lớn, khăn lau. - Đổi đơn vị g sang kg, từ cm3 sang m3. - Ví dụ: 100g = kg 50cm3 = .m3