Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai - Dương Văn Giàu
1/ NHIỆT KẾ
Con: Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé !
Mẹ: Không được đâu ! Con đang sốt nóng đây này !
Con: Con không sốt đâu !. Mẹ cho con đi nhé !
Vậy phải dùng dụng cụ nào để biết chính xác người con có sốt hay không?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai - Dương Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_6_bai_22_nhiet_ke_nhiet_giai_duong_van.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai - Dương Văn Giàu
- Tuần: 23 Tiết: 23 §22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI (Vật lí 6) GVBM: Dương Văn Giàu
- 3/ Băng kép (đồng và thép) đang thẳng. Nếu làm lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có, thì cong về phía nào? Tại sao? 4/ Một băng kép cấu tạo bởi một thanh đồng và một thanh thép. Khi làm lạnh: A. Băng kép không bị cong B. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh đồng C. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh thép D. Băng kép có lúc cong mặt lồi về phía thanh đồng, có lúc cong mặt lồi về phía thanh thép tùy theo hạ tới nhiệt độ nào.
- 1/ NHIỆT KẾ Hãy nhớ lại bài Hãy trả lời các câu hỏi học về nhiệt kế đã sau đây: học ở lớp 4
- 1/ NHIỆT KẾ C1. a) - bình a lạnh - bình c ấm. 1 2 a b c Nước lạnh Nước thường Nước ấm
- 1/ NHIỆT KẾ - Cảm giác của tay không thể xác định chính xác được độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó. * Chú ý: Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức khoẻ.
- 1/ NHIỆT KẾ - Hình 22.4 chọn nhiệt C2. độ nước đá đang tan. Ghi vạch 00C của nhiệt Cho nhiệt kế vào kế. 00C Hình 22.4
- 1/ NHIỆT KẾ Nhiệt kế Nhiệt kế C3. y tế rượu Nhiệt kế thuỷ ngân Hình 22.5
- 1/ NHIỆT KẾ C4. - Trong ống quản ở gần bầu nhiệt kế có một chỗ thắt. Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu nhiệt kế ra khỏi cơ thể.
- 1/ NHIỆT KẾ 3/ Kể tên các loại nhiệt kế và nêu công dụng của từng loại? Nhiệt kế: thủy ngân, dầu: dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm Nhiệt kế: y tế, hiện số, đổi màu: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khí quyển Nhiệt kế kim loại: dùng để đo nhiệt độ của bàn là
- 2/ THANG NHIỆT ĐỘ 0 F - Cách chia nhiệt độ của Farenhai 220 212 0F 200 * Theo Frenhai nhiệt độ nước đá 180 o 160 đang tan là 32 F. Nhiệt độ của hơi 140 nước đang sôi là 212oF 120 100 80 60 40 0 20 32 F Gabriel Daniel Fahrenheit (1686-1736)
- 2/ THANG NHIỆT ĐỘ Cách chia nhiệt độ Xen-xi-út Fa-ren-hai Ken-vin (oC) (oF) (K) Nước đá đang tan 0oC 32oF 273K Hơi nước đang sôi 100oC 212oF 373K Mỗi phần nhiệt độ 1oC 1,8oF 1K
- 3/ VẬN DỤNG 3.3 Trong đời sống hàng ngày, người ta đo nhiệt độ cơ thể con người theo nhiệt giai: A. Xen-xi-út (0C) B. Fa-ren-hai (0F) C. Ken-vin (K) D. Xen-xi-út (0C) hoặc Fa-ren-hai (0F) E. Xen-xi-út (0C) hoặc Ken-vin (K) 3.4 Cơ sở để chế tạo nhiệt kế là dựa vào hiện tượng co dãn vì nhiệt : A. của các chất. B. của chất rắn và khí. C. của chất lỏng. D. của chất rắn và của chất lỏng
- 3/ VẬN DỤNG 3.8 Tại sao người ta không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi? A. Vì giới hạn đo không phù hợp. B. Vì hình dáng của nhiệt kế không phù hợp. C. Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp. D. Vì cấu tạo có chỗ thắt chưa phù hợp. 3.9 Khi sử dụng nhiệt kế, ta phải chú ý đến : A. hình dáng của nhiệt kế. B. chất lỏng chứa trong bầu nhiệt kế. C. giới hạn đo của nhiệt kế. D. khối lượng, trọng lượng của nhiệt kế.
- 1/ Nhiệt kế dùng để làm gì? 2/ Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng gì? 3/ Kể tên các loại nhiệt kế và nêu công dụng của từng loại? 4/ Cho biết cách chọn nhiệt độ của: xen-xi-út, Fa- ren-hai, ken-vin?