Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
Câu hỏi : Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên ?
Trả lời : Khi cho quả bóng bàn vào chậu nước nóng, không khí trong quá bóng bàn bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt:
1. Quan sát thí nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Thanh thép nở ra (dài ra )
C2: Khi dãn nở vì nhiệt ,nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.
C1: Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên ?
C3: Bố trí thí nghiệm như hình vẽ ,rồi đốt nóng thanh thép . Sau đó vặn ốc để xiết chặt thanh thép lại . Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy . Từ đó rút ra kết luận gì ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_6_bai_21_mot_so_ung_dung_cua_su_no_vi_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- Tổ : TỰ NHIÊN Bài 21:
- Câu hỏi : Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên ? Trả lời : Khi cho quả bóng bàn vào chậu nước nóng, không khí trong quá bóng bàn bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
- ĐẶT VẤN ĐỀ Tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa phải có khe hở?
- Tiết 24: Bài 21: I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: 1. Quan sát thí nghiệm:
- Tiết 24: Bài 21: I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: 1. Quan sát thí nghiệm: 2. Trả lời câu hỏi: C1: Thanh thép nở ra (dài ra ) C2: Khi dãn nở vì nhiệt ,nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. C3: Khi co lại vì nhiệt ,nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. 2. Rút ra kết luận: C4: Chọn từ thích hợp trong khung để -Lực-Lực điền vào chỗ trống của các câu sau: -Vì nhiệt a) Khi thanh thép (1) . Vì nhiệt nó -Nở ra gây ra (2) Rất lớn. b) Khi thanh thép co lại(3) nó cũng gây ra (4) rất lớn
- Chỗ đường ray bị cong lên do chỗ tiếp nối 2 thanh ray không có khe hở
- - Có khoảng cách giữa các nhịp cầu
- C9: Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không ?Nếu có ,thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao ?
- 3. Vận dụng: C10: Tại sao Bàn là điện lại tự động tắt khi đã đủ nóng?Thanh đồng của Băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này nắm ở phía trên hay dưới? Tiếp điểm Chốt Băng kép
- Đèn báo điện Tiếp điểm Băng kép Lá thép Lá đồng
- Tại sao mái tôn lại có hình lượn sóng?
- Hướng dẫn về nhà: 1. Bài vừa học • Học thuộc phần ghi nhớ ở trang 67 SGK. Làm bài tập: 21.1 ; 21.2 và 21.4 trang 26 SBT. 2. Bài sắp học: • Tiết 12: NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI - Kẻ bảng 22.1 ở trang 69 SGK. - Đọc trước phần Nhiệt kế.