Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Chủ đề: Các định luật chất khí - Nguyễn Thị Yên Phương
I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
* Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái:
- Thể tích V (m3, l)
- Áp suất p (Pa, N/m2, at)
- Nhiệt độ tuyệt đối T(K):
T(K) = 273 + t(0C)
* Quá trình biến đổi trạng thái (quá trình): là quá trình để lượng khí chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.
* Đẳng quá trình: là quá trình mà chỉ có 2 thông số trạng thái thay đổi còn một thông số trạng thái giữ nguyên.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Chủ đề: Các định luật chất khí - Nguyễn Thị Yên Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_chu_de_cac_dinh_luat_chat_khi_nguyen.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Chủ đề: Các định luật chất khí - Nguyễn Thị Yên Phương
- TRƯỜNG THPT MỸ HOÀ HƯNG Giáo viên: Nguyễn Thị Yên Phương
- ➢ 1. Khi bơm xe đạp, ấn tay vào vòi bơm ta thấy, khi cần bơm càng hạ thấp xuống thì càng khó bơm. Có mối quan hệ gì giữa thể tích và áp suất của khí khi nhiệt độ của nó không đổi?
- CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI * Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: Nhiệt độ T - Thể tích V (m3, l) - Áp suất p (Pa, N/m2, at) Thể tích V - Nhiệt độ tuyệt đối T(K): Áp suất p T(K) = 273 + t(0C)
- CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ II. CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH Quá trình đẳng nhiệt Quá trình đẳng tích Quá trình đẳng áp
- CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ III. CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ Định luật Bôilơ – Mariôt Định luật Sác-Lơ
- (3) 0.5 Kếtc.Kếtquảquả đo: 5 100.67Pa 1.0 2.0 V P PV P/V (2) (cm3) (105Pa) 20 1,00 10 2,00 40 40 30 30 40 0,50 20 20 30 0,67 10 10 0 0 (1)
- CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ III. CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ Định luật Bôilơ – Mariôt Định luật Sác-Lơ Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. 1 p ~ Hay p.V = hằng số V ĐL Bôi-lơ – Ma-ri-ốt viết cho 2 trạng thái là: p1V1= p2V2
- CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ BÀI TẬP ÁP DỤNG: Một khối khí có thể tích 4 lít ở áp suất 105 Pa. Nếu nén thể tích khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất của khối khí lúc này là bao nhiêu? Coi nhiệt độ khí trong xilanh không đổi. Tóm tắt Trạng thái 1 > Trạng thái 2 V1= 4 lít V2= 2 lít 5 p1= 10 Pa p2= ? Giải AD định luật Bôilơ-Mariốt ta có: p1V1= p2V2 5 => p2= 2.10 Pa
- CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ Thí nghiệm → Định luật Sác-Lơ • Dụng cụ thí nghiệm : - Áp kế - Nhiệt kế - Xilanh chứa một lượng khí - Pittông cố định - Chậu nước nóng - Thang đo - Giá đỡ 19
- CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT CỦA CHẤT KHÍ Thí nghiệm → Định luật Sác-Lơ Kết quả thí nghiệm LầnLầnđođo P P T(K)T(K)P/T P/TP.T (10(105Pa)5Pa) 1 1,00 301 0,0033 301 2 1 1,101,00 331 3010,00330,0033364,1 2 1,10 331 0,0033 3 1,20 350 0,0034 420 3 1,20 350 0,0034 4 1,25 365 0,0034 456,25 4 1,25 365 0,0034 p p 1 2 T1 T2 Tỉ số p/T xấp xỉ bằng nhau → p/T = hằng số hay P ~ T
- CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ Jacques Alexandre César Charles (1746 – 1823) nhà vật lí người Pháp, Ông nổi tiếng nhờ đinh luật mang tên mình, Định luật Charles. Sau thí nghiệm của năm 1787 với 5 quả bóng, định luật Charles, định luật trả lời cho câu hỏi: Khi thể tích của một lượng khí không đổi, quan hệ giữa áp suất và độ tuyệt đối của chất khí là thế nào? Vì vậy định luật ra đời.
- CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ Đường đẳng nhiệt p (.105 Pa) Bảng kết quả thí nghiệm Lần đo 1 2 3 2 V (cm3) 20 10 40 1 0,5 p (.105Pa) 1 2 0,5 O 10 20 40 V(cm3)
- CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH Đường đẳng nhiệt Đường đẳng tích - Đường biễu diễn sự biến thiên - Đường đẳng tích là đường biểu của áp suất (p) theo thể tích (V) diễn sự biến thiên của áp suất theo khi nhiệt độ không đổi gọi là nhiệt độ khi thể tích không đổi. đường đẳng nhiệt. - Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng - Trong hệ tọa độ (p,T) đường nhiệt có dạng đường hypebol. thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
- ➢ 2. Tại sao khi chế tạo bóng đèn (đèn sợi đốt) người ta nạp đầy khí trơ ở áp suất thấp ? ➢ Gợi ý: V= const → Định luật Sác-Lơ P ~ T ➢ 3. Lốp xe bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. Tại sao?
- CỦNG CỐ,VẬN DỤNG Câu 2: Trong hệ trục tọa độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? C p B A. Đường hypebol B. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ p0 D A C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ T(K) 0 D. Đường thẳng cắt trục P tại điểm p = p0.
- DẶN DÒ 1.Các em nhớ học bài 2.Làm bài tập Cô đã gởi kèm theo 3.Xem trước bài 31: Phương Trình Trạng Thái Của Khí Lí Tưởng