Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng - Huỳnh Kim Thanh

I. Nội năng

1. Nội năng là gì?

- Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

+ Kí hiệu nội năng bằng chữ U.

+ Đơn vị đo nội năng là jun ( J )

+ Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật

+ Nội năng của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ

- Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

ppt 42 trang minhlee 10/03/2023 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng - Huỳnh Kim Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_32_noi_nang_va_su_bien_thien_noi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng - Huỳnh Kim Thanh

  1. CHỦ ĐỀ: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC GV: HUỲNH KIM THANH
  2. II.Các cách làm thay đổi nội năng
  3. Thực hiện công Nhấn Pit -tông Thể tích giảm Thế năng tăng Nội năng tăng Thực hiện công dẫn đến thay đổi nội năng
  4. Truyền nhiệt cho kim loại Miếng kim loại tiếp xúc với nguồn nhiệt Nhiệt độ miếng kim loại tăng lên Nội năng tăng Truyền nhiệt dẫn đến thay đổi nội năng.
  5. Hãy mô tả và nêu tên các hình thức truyền nhiệt trong các hiện tượng ở hình vẽ
  6. CỦNG CỐ Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được câu trả lời đúng 1. Nội năng là a. phụ thuộc vào T và V 2. Nội năng b. Q = mc∆t 3. Nội năng của một d. số đo độ biến thiên nội năng lượng khí LT trong q/trình truyền nhiệt 4. Nhiệt lượng là c. chỉ phụ thuộc T 5. Công thức tính nhiệt e. tổng Wđ và Wt của các p/tử cấu lượng tạo nên vật 6. Đơn vị nh/lượng f. J (jun) 7. Đơn vị nh/d riêng g. J/(kg.K)
  7. Kiểm Tra Bài Cũ Nội năng được ứng dụng trong Câu 3: những thiết bị, máy móc nào?
  8. Các loại động cơ, máy móc này hoạt động dựa theo nguyên tắc tắc nào?
  9. Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Nhận công A Khí trong xilanh Tăng nội năng ΔU Truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài Q BIỂU THỨC: AUQ= + TN1
  10. Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Nhận nhiệt lượng Q Nhận công A Khí trong xilanh Tăng nội năng ΔU TN3 BIỂU THỨC: UAQ = +
  11. Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lí I nhiệt động lực học. 1. Phát biểu nguyên lí. - Hệ thức: ∆U = A + Q Các hệ thức sau đây biểu diễn quá trình nào? U = Q khi Q > 0 → Vật nhận nhiệt lượng. U = Q khi Q 0 → Vật nhận công . U = A khi A < 0 → Vật sinh công .
  12. VD: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 170 J B. 30 J C. - 30 J D. - 170 J
  13. Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Nguyên lí I nhiệt động lực học. 1. Phát biểu nguyên lí. 2. Vận dụng. a. Quá trình đẳng áp: b. Quá trình đẳng tích: p p2 p V = hằng số →ΔV = 0 p1 A = p. ΔV = 0 →ΔU = Q o V V Kết luận: Toàn bộ nhiệt lượng mà hệ nhận được chuyển hoá thành nội năng.
  14. II. Nguyên lý II nhiệt động lực học: 1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch: a. Quá trình thuận nghịch: Trong quá trình này vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác.
  15. II. Nguyên lý II nhiệt động lực học: 2. Nguyên lý II nhiệt động lực học: a. Cách phát biểu của Clausius: Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
  16. II. Nguyên lý II nhiệt động lực học: 2. Nguyên lý II nhiệt động lực học: b. Cách phát biểu của Carnot: Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
  17. Giới thiệu các nhà Vật lý * Clausius là nhà vật lý người Đức, sinh năm 1822 mất năm 1888, nguyên lý II NĐLH được phát biểu vào năm 1850. * Carnot là Vật lý người Pháp, sinh năm 1796, mất năm 1832.
  18. Ví dụ: Cấu tạo và nguyên tắc họat động của động cơ nhiệt: 1. Nguồn nóng: cung cấp nhiệt lượng. 2. Nguồn lạnh: thu nhiệt do tác nhân tỏa ra. 3. Bộ phận phát động: nhận nhiệt sinh công.
  19. Câu 1: Trong hệ thức sau đây, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng của khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình? A. ∆U = A B. ∆U = 0 C. ∆U = Q + A D. ∆U = Q
  20. Câu 4: Chỉ ra nhận xét sai: Khi đun nóng khối khí trong một bình kín thì: A. Nội năng của khối khí tăng. B. Độ tăng nội năng tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ. C. Chất khí nhận công. D. Áp suất của khí tăng.