Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Phan Trung Tín

Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên?

Cho hai số tự nhiên a, b với b ≠ 0. Khi nào ta nói a chia hết cho b ( a ⋮ b)?

Trả lời:

a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq

Định nghĩa:

   Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a

pptx 20 trang minhlee 15/03/2023 880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Phan Trung Tín", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_65_boi_va_uoc_cua_mot_so_nguyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Phan Trung Tín

  1. Hộp quà may mắn
  2. ?2 Cho hai số tự nhiên a, b với b ≠ 0. Khi nào ta nói a chia hết cho b ( a ⋮ b)? Trả lời: a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq
  3. Hoạt động cặp đôi: - Thời gian: 1 phút - Đề bài: ? 3 Tìm hai bội và hai ước của 6?
  4. Câu hỏi: Câu 1: Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì: A. a là ước của b B. b là ước của a C. a là bội của b D. Cả B, C đều đúng
  5. Câu hỏi: Câu 3: Tập hợp các ước nguyên của 8 là: A. Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} B. Ư(8) = {0; 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} C. Ư(8) = {1; 2; 4; 8} D. Ư(8) = {0; 1; 2; 4; 8}
  6. Tính chất 1: Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c Tính chất 2: Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b Tính chất 3: Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c
  7. 1 - Định nghĩa bội và ước của một số nguyên - Các chú ý về bội và ước của một số nguyên Tiết 65: Bài 13: Bội và ước của một số nguyên 2 - Các tính chất về bội và ước của một số nguyên
  8. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập: 101, 102, 105, 106 – SGK/121 - Xem trước bài: Luyện tập