Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 51: Nấm (Tiếp theo) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ phòng và có thể vẩy thêm ít nước?

Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để ở nơi ẩm thường bị nấm mốc?

Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?

pptx 49 trang minhlee 14/03/2023 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 51: Nấm (Tiếp theo) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_51_nam_tiep_theo_truong_thcs_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 51: Nấm (Tiếp theo) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. BÀI 51 : NẤM ( TIẾP THEO)
  2. B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Tại Câusao 1khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ phòng và có thể vẩy thêm ít nước? Mốc trắng ở bánh mì
  3. Câu 3 Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được? Sau khi rời tủ quần áo ra chỗ khác, nhìn thấy nấm mọc ở góc tường
  4. B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤMKết I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC quả - CơmCâu, bánh1 mì Câu 3 là nguồn chất Câu 2 - Nấm không hữu cơ. có diệp lục, - Quần áo, - Nhiệt độ sử dụng chất đồ đạc là phòng (khoảng hữu cơ có 20-300C). chất hữu cơ sẵn nên - Vẩy nước đủ có sẵn trong không cần độ ẩm. điều kiện ẩm ánh sáng vẫn Những điều ướt nấm mốc phát triển kiện trên giúp sẽ phát triển. mốc trắng phát được. triển.
  5. Chất Nấm phát hữu cơ triển cần những Nhiệt điều kiện độ gì? Độ ẩm
  6. B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Hoại 1. Điều kiện phát triển sinh của nấm 2. Cách dinh dưỡng NấmNêu ví dinh dụ Kí sinh vềdưỡng nấm bằng hoại sinhnhững và hìnhnấm Cộng thứckí sinh? nào? sinh
  7. Kí sinh
  8. Kí sinh Nhiều loài nấm ký sinh gây chết rầy nâu
  9. Cộng sinh Địa y trên một tảng Địa y trên một cành đá cây
  10. 3 7 ngày ngày Phủ Vi khuẩn và đầy động vật nấm nguyên sinh Xác sợi thực vật 6 10 tháng ngày Phân huỷ các chất Nấm bền vững như: men xenlulozơ, hemixenlulozơ, lignin, chitin Mùn
  11. MỘT SỐ NẤM DÙNG LÀM THỨC ĂN Nấm hương mọc trên thân cây Nấm mèo mọc trên Nấm kim thân cây châm Nấm sò Nấm Nấm rơm mỡ
  12. B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Nấm gây II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤMnhững tác hại gì cho thực 1. Nấm vật? có ích 2. Nấm có hại
  13. MỘT SỐ NẤM ĐỘC PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM Nấm độc tán Nấm độc trắng Nấm mũ khía nâu xám trắng (Amanita hình nón (Inocybe fastigiata hoặc verna) (Amanita Inocybe rimosa) virosa)
  14. Nấm làm hỏng đồ ăn, đồ uống, đồ dùng, tường nhà
  15. EM CÓ BIẾT? Nấm có ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta.
  16. Nấm Gibberella fujikuroi (có ở cây cảnh)
  17. Nấm Aspergillus flavus (có trong thảm, vải)
  18. Nấm Memnoniella (có trong đất, mảnh vụn )
  19. Nấm Aspergillus Niger (trong bụi)
  20. Nấm Epicoccum nigrum (có trong lông động vật, đất, thức ăn ôi thiu )
  21. Flavus Aspergillus (thức ăn ôi thiu)
  22. Podosphaera fusca (gây nấm dưa hấu, bầu)
  23. CỦNG Chọn Câu trả lời đúng: CỐ 1. Nấm có những cách dinh dưỡng nào? a. Hoại sinh b. Kí sinh c. Cộng sinh d. Cả 3 cách trên
  24. Chọn câu trả lời đúng: Dựa vào đặc điểm cấu tạo, nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn ? a.Gồm nhiều tế bào. b.Không có chất diệp lục. c.Có nhân hoàn chỉnh. d.Có roi.