Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
Các cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào? Có chức năng gì?
- Các cơ quan sinh sản có cấu tạo như thế nào? Có chức năng gì?
- Nhận xét về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan.
I. Cây là một thể thống nhất:
1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa:
Cây có hoa có 2 loại cơ quan chính: CQSD và CQSS, mỗi cơ quan có chức năng riêng và đều có cấu tạo phù hợp chức năng đó.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 36: Tổng kết về cây có hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_36_tong_ket_ve_cay_co_hoa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
- BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I. Cây là một thể thống nhất: 1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa: Sơ đồ cây có hoa: I. Rễ II. Lá III. Hoa IV. Quả V. Hạt VI. Thân
- b. Cơ quan sinh sản Quả Hoa Cơ quan sinh sản gồm: hoa, quả, hạt Hạt
- Các chức năng chính của mỗi cơ Trả Đặc điểm chính về cấu tạo quan lời a. Có các tế bào biểu bì kéo dài 1. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt 1-c thành lông hút 2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với môi 2-e mạch rây trường bên ngoài và thoát hơi nước. 3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết c. Gồm vỏ quả và hạt 3-d hạt và tạo quả. 4. Vận chuyển nước và muối khoáng d. Mang hạt phấn chứa các tế từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến bào sinh dục đực và noãn chứa 4-b tất cả các bộ phận khác của cây tế bào sinh dục cái. e. Những tế bào vách mỏng 5. Nảy mầm thành cây con, duy trì chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế 5-g và phát triển nòi giống. bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được 6. Hấp thụ nước và các muối khoáng g. Gồm vỏ, phôi và chất dinh 6-a cho cây dưỡng dự trữ
- - Các cơ quan sinh Hoa dưỡng có cấu tạo như thế nào? Có chức năng gì? Quả - Các cơ quan sinh sản Hạt có cấu tạo như thế nào? Lá Có chức năng gì? - Nhận xét về mối quan Thân hệ giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan. Rễ
- 2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa: - Những cơ quan nào của cây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt chức năng? - Lấy ví dụ chứng minh: Khi hoạt động của một cơ quan được tăng cường hay giảm đi sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động của cơ quan khác.
- 2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa: - Giữa các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ đã tạo cho cây thành 1 thể thống nhất. - Tác động vào 1 cơ quan sẽ ảnh hưỡng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
- CHÖÔNG VIII: CAÙC NHOÙM THÖÏC VAÄT Baøi 37: TAÛO
- Tảo xoắn có hình dạng như thế nào? Sợi tảo xoắn lại. Gồm nhiều tế bào hình chữ nhật.
- + Caáu taïo cuûa taûo xoaén coù gì khaùc so vôùi teá baøo TV? Theå maøu Nhaân teá baøo Vaùch teá baøo 1 2 3 4 1. Vaùch teá baøo 2. Luïc laïp 3. Chaát teá baøo 4. Nhaân 5. Khoâng baøo 5 6 6. Maøng sinh chaát
- - Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm 1 hoặc nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau và luôn có chất diệp lục, chưa có rễ, thân, lá, hầu hết sống ở nước.
- b. Tảo đa bào: Tảo vòng tảo sừng hươu Rau câu rau diếp biển
- 3. Vai trò của tảo: + Quan sát những ảnh sau cho biết tảo có lợi hay có hại?
- (2) Vai trò (1) của tảo (3) (4) (5) (6)
- TIẾT 45 - BÀI 37: TẢO I. Cấu tạo của tảo: II. Một vài tảo khác thường gặp: III. Vai trò của tảo: 1. Có lợi: 2. Có hại: + Một số tảo đơn bào sinh sản nhanh làm “nước nở hoa” gây chết cá. + Tảo xoắn, tảo vòng sống trong ruông lúa làm lúa khó đẻ nhánh.
- Kiểm tra đánh giá 1. Tảo có lợi hay có hại? 2. Kể tên 1 số tảo mà em biết? 3/ cây xanh có hoa, có mấy cơ quan chính?