Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 95: Hịch tướng sĩ - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

1/ Tác giả

Trần Quốc Tuấn

(1231 - 1300) tước Hưng Đạo Đại Vương, là danh tướng kiệt xuất đời Trần, văn võ song toàn, là anh hùng dân tộc.

Ông là người có phẩm chất cao đẹp, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần 2 (1285) và lần 3 (1287-1288)

2. Tác phẩm

a/ Thể loại

- Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.

pptx 23 trang minhlee 11/03/2023 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 95: Hịch tướng sĩ - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_95_hich_tuong_si_truong_thcs_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 95: Hịch tướng sĩ - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Tiết 95 TRẦN QUỐC TUẤN
  2. Mời các em xem một số hình ảnh liên quan đến Trần Hưng Đạo.
  3. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  4. Ông là người có phẩm chất cao đẹp, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần 2 (1285) và lần 3 (1287-1288)
  5. Nguyên tác chữ Hán bài “Hịch tướng sĩ”
  6. 1. Bố cục : Gồm 4 đoạn + Đoạn 1 : “Đầu lưu tiếng tốt” → Nêu gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách Trung Quốc để khích lệ ý chí lập công, xả thân vì nước của tướng sĩ. + Đoạn 2 : “Huống chi vui lòng” → Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù, thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc của tác giả.
  7. TRẦN QUỐC TUẤN ĐỌC VÀ TRẢ LỜI “Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!”.
  8. 2. Sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù Đi lại nghênh ngang ngoài đường Kẻ thù ngang ngược, hống Sỉ mắng triều đình hách, ngạo mạn Bắt nạt tể phụ
  9. Tác giả dùng hình ảnh so sánh nào để thể hiện sự khinh bỉ của mình với bọn giặc?
  10. HẾT TIẾT 1. HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TIẾT SAU NHÉ!