Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

? Bài thuyết minh đã giúp em hiểu biết được những gì về

Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn?

- Văn bản đã giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn, là hai di tích lịch sử nằm giữa thủ đô Hà Nội.

- Hồ Hoàn Kiếm: nguồn gốc hình thành, tên hồ gắn với sự tích.

- Đền Ngọc Sơn: nguồn gốc, quá trình xây dựng, vị trí, cấu trúc.

pptx 15 trang minhlee 11/03/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_85_thuyet_minh_ve_mot_danh_lam.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. TIẾT 85. THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
  2. HỒ GƯƠM – THÁP RÙA
  3. ? Bài thuyết minh đã giúp em hiểu biết được những gì về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn? - Văn bản đã giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn, là hai di tích lịch sử nằm giữa thủ đô Hà Nội. - Hồ Hoàn Kiếm: nguồn gốc hình thành, tên hồ gắn với sự tích. - Đền Ngọc Sơn: nguồn gốc, quá trình xây dựng, vị trí, cấu trúc.
  4. ? Theo em văn bản này còn có những thiếu sót gì? Có thể bổ sung những vấn đề gì để hoàn chỉnh bài viết? * Bổ sung: + Phần mở bài: + Phần thân bài nên bổ sung Cụ thể: Về vị trí của hồ, diện tích, độ sâu, màu nước qua các mùa, cầu Thê Húc, có thể nói kĩ hơn về Tháp Rùa, về Hồ Gươm, quang cảnh đường phố quanh hồ + Phần kết bài: Hồ Gươm trong lòng dân Việt và bạn bè quốc tế. - Kết hợp với miêu tả bình luận. ? Văn bản Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn được tác giả sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? - Văn bản sử dụng phương pháp nêu định nghĩa, giải thích và phương pháp phân loại, phân tích.
  5. II. Luyện tập: Bài tập 1: Lập lại bố cục văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn” Gợi ý: Dựa vào bố cục của văn bản và những hình ảnh được xem để lập bố cục như sau: + Giới thiệu vị trí, địa lí của thắng cảnh. + Thắng cảnh gồm bộ phận nào, lần lượt giới thiệu, mô tả từng bộ phận. + Vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người.
  6. A. Mở bài: - Giới thiệu vị trí của Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. B. Thân bài: 1. Giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm - Nguồn gốc hình thành và sự tích những tên hồ, rùa ở đây . - Diện tích, độ sâu, màu nước qua các mùa, quang cảnh đường phố quanh hồ 2. Giới thiệu về Đền Ngọc Sơn: - Nguồn gốc hình thành và quá trình xây dựng, vị trí và cấu trúc đền. - Cầu Thê Húc, có thể nói kĩ hơn về Tháp Rùa. C. Kết bài: Ý nghĩa của danh lam thắng cảnh trong đời sống của nhân dân và du khách quốc tế.
  7. Bài tập 3: Nếu viết lại bài này theo bố cục 3 phần ta có thể chọn những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hoá của di tích thắng cảnh như: - Rùa - Hồ Gươm - Truyền thuyết trả gươm thần. - Cầu Thê Húc. - Tháp Bút, Đài Nghiên. - Vấn đề giữ gìn cảnh quan và sự trong sạch của Hồ Gươm.
  8. 1. Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em. (làm vào giấy) 2. Lập sơ đồ bố cục bài văn thuyết minh giới thiệu danh lam thắng cảnh 3. Chuẩn bị bài: “Ngắm trăng”