Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

•I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:

- Muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy.

- Bài giới thiệu nên có bố cục đủ ba phần. Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên, bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp.

- Lời văn cần chính xác và biểu cảm.

pptx 11 trang minhlee 07/03/2023 2980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_84_thuyet_minh_ve_mot_danh_lam.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

  1. Tiết 84 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
  2. Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
  3. Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. Hồ Hoàn Kiếm Nguồn gốc Tên gọi Vài nghìn năm Lục Thủy tuổi Hoàn Kiếm Hồ Gươm Thủy Quân
  4. - Bố cục bài viết: + Đoạn 1: Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm. + Đoạn 2: Giới thiệu Đền Ngọc Sơn. + Đoạn 3: Giới thiệu khu vực bờ hồ.
  5. TIẾT 83: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh: II. Luyện tập: Bài 1 Lập lại bố cục bài giới thiệu "Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn" một cách hợp lý? * Mở bài: Giới thiệu cái nhìn bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn * Thân bài: - Vị trí địa lí của danh lam thắng cảnh ? - Thắng cảnh có những bộ phận nào (Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn) - Nguồn gốc, quá trình xây dựng, tôn tạo (Lần lượt giới thiệu mô tả từng phần) - Không gian bao quanh hồ Hoàn Kiếm cây cối - Vị trí của thắng cảnh trong đời sống của nhân dân thủ đô, cả nước, du khách nước ngoài * Kết bài: Ý nghĩa lịch sử, văn hóa của thắng cảnh, bài học về giữ gìn, tôn tạo thắng cảnh
  6. Giới thiệu danh lam thắng cảnh * Dàn ý. - Mở bài: Vị trí và ý nghĩa văn hoá, lịch sử, xã hội của danh lam đối với quê hương, đất nước. - Thân bài. + Vị trí địa lí, quá trình hình thành, phát triển, tu tạo trong quá trình lịch sử cho đến ngày nay. + Cấu trúc, quy mô từng khối, từng mặt + Hiện vật trưng bày, thờ cúng. + Phong tục, lễ hội. - Kết bài: Thái độ tình cảm với danh lam