Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I/ TÌM HIỂU CHUNG

Sáng ra bờ suối, tối vào hang.

II/ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

a, Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó.

* Câu thơ thứ nhất

- Thời  gian: sáng >< tối

- Hoạt động: ra >< vào

- Nơi chốn: bờ suối >< hang

>  Điều kiện chỗ ở rất khó khăn

Nghệ thuật đối: Làm nổi bật  nếp sống của Bác nhịp nhàng  hòa hợp  với thiên nhiên

ppt 15 trang minhlee 11/03/2023 2920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_81_tuc_canh_pac_bo_truong_thcs.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Môn: Ngữ văn 8
  2. I/ TÌM HIỂU CHUNG 1, Tác giả: - Hồ Chí Minh(1890-1969) - Vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, nhà Cách mạng lỗi lạc, danh nhân văn hóa thế giới. - Người còn là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. 2, Tác phẩm: * Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1941 * Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt * Phương thức biểu đạt:Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
  3. I/ TÌM HIỂU CHUNG Sáng ra bờ suối, tối vào hang. II/ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN a, Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó. * Câu thơ thứ nhất - Thời gian: sáng > Điều kiện chỗ ở rất khó khăn -> Nghệ thuật đối: Làm nổi bật nếp sống của Bác nhịp nhàng hòa hợp với thiên nhiên => Bác sống ung dung tự tại, vượt lên hoàn cảnh khó khăn.
  4. I/ TÌM HIỂU CHUNG Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN a, Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó. * Câu thơ thứ nhất Điều kiện làm Công việc lớn => Bác sống ung dung tự tại, việc rất khó lao, thiêng vượt lên hoàn cảnh khó khăn. khăn thiếu liêng, có ý * Câu thơ thứ hai nghĩa với toàn => Bác là người lạc quan, làm thốn,tạm bợ chủ cuộc sống. dân tộc * Câu thơ thứ ba - Điều kiện làm việc khó khăn, thiếu thốn: bàn đá Tinh thần lạc quan, tầm - Công việc lớn lao, thiêng vóc vĩ đại, sự hi sinh lớn liêng: dịch sử Đảng lao của Bác dành cho => Tinh thần lạc quan, tầm vóc vĩ đại của Bác dân tộc
  5. *Khác nhau: Người xưa như Nguyễn Trãi tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trước thực tế, xã hội, muốn “lánh đục về trong”, tự an ủi bằng lối sống “an bần lạc đạo”. Còn Hồ Chí Minh, sống hòa nhịp với cuộc sống lâm tuyền nhưng vẫn nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ; và chính cuộc sống lâm tuyền đó là một biểu hiện của cuộc đời cách mạng của Người. Vì vậy nhân vật trữ tình của bài thơ tuy có dáng vẻ ẩn sĩ, song thực chất vẫn là chiến sĩ.
  6. I/ TÌM HIỂU CHUNG Cuộc đời cách mạng thật là sang. II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN a, Cuộc sống của Bác nơi ?-Có TheoChữ emý sang vìkiến sao Báckếtcho thấytinh cuộcrằngtoàn đời : núi rừng Pác Bó. cách mạng của mình “thật là sang”? A.bộchữ Sangtinh sangvì Bác thầnđượckết làmthúccủa cách mạng,bài tinthơth tưởngơ: được vàotình tươngcoi yêulailà tươi“ sángnhãnthiên của đất nước B.nhiên,tự Sang” kếtvì đượctinhtinh, sống chanthầntỏa hòasáng vớilạc * Câu thơ cuối thiênquantinh nhiênthầncuộc núi củarừng sống,bài thơ.lạc C. Sang vì Bác luôn có tinh thần lạc quanquanEm trongcảmCách cuộcnhận sốngmạng cáchđược mạng. giá đầy => Bác là người yêu thiên gian=>trị khổnócủa chínhchữ làđó nhãnnhư tựthế nhiên, lạc quan cách D. Cả 3 ý trên mạng, yêu nước, yêu dân củanào? bài thơ tộc sâu sắc
  7. I/ TÌM HIỂU CHUNG Bài tập 1: Sưu tầm những câu thơ, II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN bài thơ của Bác mà em thích? III/ TỔNG KẾT Những ý nào là đúng với nghệ Một số vần thơ của Bác: 1, Nghệ thuật: thuật độc đáo của bài thơ? - Bài thơ: Cảnh khuya Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt A, Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt đường luật, ngắn gọn, đường- Bài luật,thơ: ngắn Rằm gọn, tháng hàm giêngxúc. hàm súc. Lời thơ bình dị B,- LờiBài thơ thơ: bình Pác dị Bópha hùng giọng vĩvui pha giọng vui đùa hóm đùa- Bài hóm thơ: hỉnh Cảnh rừng Việt hỉnh. Nghệ thuật đối, tứ C, Nghệ thuật đối, tứ thơ độc đáo, thơ độc đáo, bất ngờ và Bắc sâu sắc. bất ngờ và sâu sắc D,- PhongTập thơ thái : ungNhật dung, kí trong niềm tintù 2, Nội dung: vững- Thơ chắc chúc về sự tết thắng của lợiBác của cách Phong thái ung dung, mạng- niềm vui, lạc quan cách E, Ý A,B,C mạng của Bác trong Bài tập 2: Tình cảm của em sau cuộc sống gian khổ ở khi được học thơ Bác? Pác Bó.
  8. Tiết học kết thúc CHÚC CÁC EM HỌC TỐT NHA !!!