Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 22: Bài toán dân số - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Đọc và tìm hiểu chú thích.

a.Tác giả: Thái An

b. Xuất xứ: Trích Báo Giáo dục & Thời đại

2. Thể loại:

- Văn bản nhật dụng

- Phương thức biểu đạt:

Theo em, trong các phương thức sau đây, đâu là phương thức biểu đạt của văn bản “ Bài toán dân số” ?

a.Lập luận             

b.Tự sự

c. Biểu cảm             

d. Lập luận kết hợp với tự sự 

pptx 35 trang minhlee 11/03/2023 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 22: Bài toán dân số - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_22_bai_toan_dan_so_truong_thcs.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 22: Bài toán dân số - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. NGỮ VĂN 8
  2. Ngữ văn 8 Thái An I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc và tìm hiểu chú thích. a.Tác giả: Thái An b. Xuất xứ: Trích Báo GiáoTheo em,dục trong & Thời các phương đại thức sau 2. Thể loại: đây, đâu là phương thức biểu đạt của văn bản “ Bài toán dân số” ? - Văn bản nhật dụng a. Lập luận - Phương thức biểu đạt:b. Tự Lậpsự luận kết hợp tự sự c. Biểu cảm d. Lập luận kết hợp với tự sự
  3. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Nội dung: a. Vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình - Được- Dân đặt số ra là sốtừ người thời cổsinh đại sống =>tác trên phạmgiả “ sángvi mắt mộtra”. quốc gia, một châu lục hay toàn cầu. -Gia tăng dân số ảnh hưởng đến tiến bộ xã hội - Cáchvà là đặt nguyên vấn đềnhân hấp của dẫn, đói nghèo, tự nhiên, lạc hậu. lôi cuốn sự chú ý của người đọc. - Dân số và kế hoạch hoá gia đình là vấn đề đã và đang được quan tâm trên toàn thế giới.
  4. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dung a. Vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình. b. Thực trạng vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình. * Vấn đề dân số được nhìn nhận từ một bài toán cổ. - Có một bàn cờ gồm 64 ô. - Đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất, ô thứ hai đặt 2 hạt, các ô tiếp theo cứ thế nhân đôi. - Tổng số thóc được tính ra nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt Trái đất.
  5. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dung a. Vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình b. Thực trạng vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình *Vấn đề dân số được nhìn nhận từ một bài toán cổ. - Câu chuyện kén rễ là tiền đề để so sánh với sự bùng nổ dân số tăng theo cấp số nhân, công bội là 2, một con số khủng khiếp. *Vấn đề dân số được tính toán từ một chuyện trong Kinh Thánh. - Lúc đầu Trái đất chỉ có hai người (A-đam và E-va). - Nếu mỗi gia đình chỉ sinh hai con thì đến năm 1995 dân số Trái đất là 5,63 tỉ. - So với bài toán cổ con số này đã xấp xỉ ở ô thứ 30 của bàn cờ.
  6. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dung a. Vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình b. Làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình * Vấn đề dân số được nhìn nhận từ một bài toán cổ. * Vấn đề dân số được tính toán từ một chuyện trong Kinh Thánh. * Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người.
  7. 16 32 64 128 5,63 tỉ 30 31 7 tỉ
  8. Thảo luận: Theo em, dân số tăng nhanh sẽ có tác động như thế nào đến sự phát triển của xã hội?
  9. Nghèo đói Đất chật, người đông
  10. Những thành phố chìm trong khói bụi ùn tắc giao thông
  11. Trả lời: Sự bùng nổ dân số đi kèm với nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế kém phát triển, văn hóa, giáo dục không được nâng cao Kìm hãm sự phát triển của xã hội.
  12. I.Tìm hiểu chung: II.Tìm hiểu văn bản: III. Tổng kết: 1.Hình thức: - Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích - Lập luận chặt chẽ, ngắn gọn. - Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục. 2. Ý nghĩa văn bản: - Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại: Dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại.
  13. * Việt Nam là nước đông dân đứng thứ 13 trên thế giới, đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á. Mật độ dân số nước ta là 254 người/km2, cao gấp 5 lần mật độ dân số các nước phát triển và cao gấp 2 lần mật độ dân số Trung Quốc - nước đông dân nhất thế giới. •Dân số Việt Nam hiện nay ước tính khoảng hơn 85,2 triệu người; trung bình mỗi năm tăng khoảng 1,1 triệu người. Theo ước tính, đến năm 2024, dân số nước ta có khoảng 100 triệu người; đến năm 2050, có khoảng 115 triệu người. -Khi thế giới có 3 tỷ người thì Việt Nam mới có hơn 30 triệu người, nay thế giới có 7 tỷ người thì Việt Nam đã có 87,3 triệu người. Nghĩa là trong vòng 50 năm, dân số thế giới tăng gấp 2,33 lần, còn dân số Việt Nam tăng gấp 2,91 lần. Do phát triển dân số nhanh hơn như nói ở trên nên nước ta đã xếp vào nhóm 5 nước có mật độ dân số trung bình cao nhất thế giới (Trong khi đó, Trung Quốc có dân số 1 tỷ 340 triệu dân nhưng không thuộc nhóm 5 nước này). * Các chuyên gia cho rằng, dù các biện pháp nhằm ngăn chặn tình trạng tăng dân số sẽ được áp dụng mạnh mẽ, quyết liệt hơn trên toàn cầu nhưng, theo dự báo, dân số thế giới năm 2012 sẽ là khoảng 7 tỉ người và vào năm 2050, sẽ tăng lên khoảng 9 tỉ người.
  14. Kinh tế kém phát triển Bùng nổ Nghèo nàn, dân số lạc hậu Dân trí thấp
  15. Bài tập 3: Dựa vào số liệu về sự gia tăng dân số thế giới đã nêu trong phần Đọc thêm, hãy tính từ năm 2000 đến tháng 9 - 2003 xem số người trên thế giới đã tăng bao nhiêu và gấp khoảng bao nhiêu lần dân số của Việt Nam hiện nay?
  16. Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình.Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là ở những nước chậm phát triển.
  17. Ý NÀO NÓI ĐÚNG NHẤT HẬU QUẢ CỦA SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ THẾ GIỚI? A. Sự “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người. B. Nền kinh tế thế giới bị giảm sút. C. Mất ổn định chính trị trên toàn cầu. D. Nền giáo dục của các nước nghèo nàn, lạc hậu.