Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Ôn tập cuối học kỳ II (Tiết 1+2) - Trường THCS Vĩnh Phú

c. Triển khai nội dung bài viết:

1. Mở bài: Giới thiệu, nêu cảm nhận chung về danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử.

2. Thân bài:

a. Giới thiệu vị trí địa lí:

- Địa chỉ / nơi tọa lạc.

- Diện tích.

b Giới thiệu nguồn gốc (lịch sử hình thành):

- Nếu là di tích lịch sử: Có từ khi nào? Thờ vị anh hùng nào? Người đó có công như thế nào với quê hương đất nước? Lễ hội

hàng năm được diễn ra như thế nào?

- Những tên gọi khác nhau (nếu có).

- Nếu là danh lam thắng cảnh: Được phát hiện và khai thác từ bao giờ? Sự tích (nếu có)?

- Những tên gọi khác nhau (nếu có).

c. Giới thiệu đặc điểm, cấu tạo (kết cấu):

- Cảnh bao quát:

+ Nhìn từ xa

+ Hình ảnh nổi bật nhất.

+ Cảnh quan xung quanh...

- Chi tiết: Về kết cấu, cách bố trí từng bộ phận...

d. Giới thiệu về giá trị, ý nghĩa:

- Giá trị về lịch sử.

- Giá trị về văn hóa, tinh thần.

- Giá trị về kinh tế (đối với danh lam thắng cảnh)...

3. Kết bài:

- Khẳng định ý nghĩa của danh lam thắng cảnh (di tích lịch sử) trong đời sống văn hóa, tinh thần của người dân địa phương cũng như của dân tộc.

- Bài học về sự giữ gìn, tôn tạo.

pptx 19 trang minhlee 08/03/2023 6740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Ôn tập cuối học kỳ II (Tiết 1+2) - Trường THCS Vĩnh Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_on_tap_cuoi_hoc_ky_ii_tiet_12_tr.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Ôn tập cuối học kỳ II (Tiết 1+2) - Trường THCS Vĩnh Phú

  1. II. LÀM VĂN 6.0 Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (hoặc một di tích lịch sử) mà em biết a. Đảm bảo cấu trúc bài văn 0.5 b. Xác định đúng vấn đề 0.5 c. Triển khai nội dung bài viết: 1. Mở bài: Giới thiệu, nêu cảm nhận chung về danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử. 2. Thân bài: a. Giới thiệu vị trí địa lí: - Địa chỉ / nơi tọa lạc. - Diện tích. b Giới thiệu nguồn gốc (lịch sử hình thành): - Nếu là di tích lịch sử: Có từ khi nào? Thờ vị anh hùng nào? Người đó có công như thế nào với quê hương đất nước? Lễ hội hàng năm được diễn ra như thế nào? - Những tên gọi khác nhau (nếu có). - Nếu là danh lam thắng cảnh: Được phát hiện và khai thác từ bao giờ? Sự tích (nếu có)? - Những tên gọi khác nhau (nếu có). c. Giới thiệu đặc điểm, cấu tạo (kết cấu): II - Cảnh bao quát: 4.0 + Nhìn từ xa + Hình ảnh nổi bật nhất. + Cảnh quan xung quanh - Chi tiết: Về kết cấu, cách bố trí từng bộ phận d. Giới thiệu về giá trị, ý nghĩa: - Giá trị về lịch sử. - Giá trị về văn hóa, tinh thần. - Giá trị về kinh tế (đối với danh lam thắng cảnh) 3. Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa của danh lam thắng cảnh (di tích lịch sử) trong đời sống văn hóa, tinh thần của người dân địa phương cũng như của dân tộc. - Bài học về sự giữ gìn, tôn tạo. d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0.5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếngViệt. e. Sáng tạo 0.5
  2. II. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 8 1. Sơ đồ tổng quan
  3. 2. Kiến thức
  4. 2. Kiến thức: - Đặc điểm : Câu ghép do hai hoặc nhiều cụm c-v không bao chứa nhau a. Câu ghép tạo thành. Mỗi cụm c-v này được gọi là một vế câu. CÂU - Cách nối các vế câu ghép : Dùng từ có tác dụng nối hoặc không dùng từ GHÉP nối. - Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu : quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện, quan hệ tương phản
  5. III. LUYỆN TẬP
  6. Bài 2: Hãy chọn khái niệm đúng cho các từ loại trong bảng sau ? TỪ LOẠI ĐỊNH NGHĨA A. Là những từ được thêm vào câu để cấu TRỢ TỪ (1) tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. B. Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu THÁN TỪ (2) để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. C. Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, TÌNH THÁI TỪ (3) cảm xúc của người nói D. Là những từ dùng để trỏ người, sự vật được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
  7. “Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.” (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
  8. IV. MỘT SỐ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT KHÁC 1.Các kiểu câu: - Câu trần thuật - Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Câu nghi vấn - Câu phủ định 2. Hành động nói 3. Hội thoại 4. Lựa chọn trật tự từ trong câu
  9. CHÚC CÁC EM CỦNG CỐ KIẾN THỨC TỐT