Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Nước Đại Việt ta - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
Trong dòng văn học ca ngợi truyền thống yêu nước xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam, chúng ta không thể không nhắc tới các tác phẩm của Nguyễn Trãi , một anh hùng dân tộc, một con người có nhân cách lớn, nhà tư tưởng vĩ đại được suy tôn là danh nhân văn hóa của nhân loại. Trong đó, “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được đánh giá là áng “thiên cổ hùng văn”, luôn được nhiều thế hệ người Việt luôn yêu thích, tự hào.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Nước Đại Việt ta - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_bai_nuoc_dai_viet_ta_truong_thcs_thp.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Nước Đại Việt ta - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- (Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi)
- NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngô Đại cáo - Nguyễn Trãi) I. GIỚI THIỆU 1. Tác giả: - Nguyễn Trãi (1380-1442) - Nhà chính trị quân sự lỗi lạc, nhà văn hóa lớn của dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới năm 1980. - Văn chính luận có vị trí đặc biệt trong thơ văn Nguyễn Trãi.
- NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo, Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền Văn Hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác, Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã, Việc xưa xem xét, Chứng cớ còn ghi.
- NƯỚC ĐẠI VIỆT TA - Nguyễn Trãi - I. GIỚI THIỆU II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc 2. Bố cục (3 phần)
- II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích a) Nguyên lí nhân nghĩa Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa yên dân và Qua hai câu đầu, ta trừ bạo: hiểu cốt lõi tư tưởng - Yên dân là làm cho dân được hưởng nhân nghĩa của thái binh, hạnh phúc. Nguyễn Trãi là gì? - Trừ bạo là tiêu diệt kẻ thù xâm lược giặc (giặc Minh) → Muốn cho yên dân thì phải trừ bạo. Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược, lấy dân làm gốc.
- Để khẳng định chủ quyền dân tộc, tác giả đã khẳng định những yếu tố nào ? (8 câu tiếp) Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.
- Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên phận định tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Bài “Nước Đại Việt ta” kế thừa hai yếu tố để khẳng định chủ Bài thơ thần "Nam quốc quyền dân tộc: có hoàng đế và có sơn hà", đã nêu ra những yếu tố cơ bản để xác định chủ lãnh thổ riêng biệt; bổ sung thêm: quyền dân tộc: có hoàng đế nền văn hiến lâu đời, cương vực riêng, có lãnh thổ riêng, có lãnh thổ rõ ràng, riêng biệt, có "sách trời" (thần linh) bảo hộ, phong tục tập quán, lối sống công nhận và có đưa ra lời riêng, có lịch sử gắn liền với các chân lí khẳng định: quân xâm triều đại phong kiến đã qua, có lược sẽ thất bại nếu cứ cố tình nhân tài hào kiệt đời nào cũng có. xâm phạm tới Đại Cồ Việt.
- ĐINH TIÊN HOÀNG TRẦN HƯNG ĐẠO ĐINH TIÊN HOÀNG
- Sơ đồ khái quát trình tự lập luận của bài cáo NGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨA YÊN DÂN TRỪ BẠO CHÂN LÍ VỀ SỰ TRƯỜNG TỒN CỦA DÂN TỘC ĐẠI VIỆT Văn Lãnh Phong Lịch Chủ hiến thổ tục sử quyền SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC
- BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC! CẢM ƠN VÌ ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT NHÉ!