Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 88: Ý nghĩa văn chương. Tự học có hướng dẫn: Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Trần Huỳnh Thanh Thanh
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Hoài Thanh ( 1909-1982): quê ở Nghệ An, là một nhà phê bình văn học xuất sắc.
- Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Thi nhân Việt Nam.
2. Tác phẩm:
- Văn bản trích trong Bình luận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.
- Thể loại: nghị luận văn chương.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 88: Ý nghĩa văn chương. Tự học có hướng dẫn: Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Trần Huỳnh Thanh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_88_y_nghia_van_chuong_tu_hoc_co.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 88: Ý nghĩa văn chương. Tự học có hướng dẫn: Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Trần Huỳnh Thanh Thanh
- Tiết 88: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG THCHD: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT GV: TRẦN HUỲNH THANH THANH
- I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Hoài Thanh ( 1909- 1982): quê ở Nghệ An, là một nhà phê bình văn học xuất sắc.
- 2. Tác phẩm: - Văn bản trích trong Bình luận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998. - Thể loại: nghị luận văn chương.
- 2/Nhiệm vụ của văn chương: - Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. - Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
- III. Tổng kết: - Nghệ thuật: lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. - Nội dung: văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương.
- - Ví dụ: Khi đọc truyện cổ tích Thạch Sanh, em thích nhân vật nào? Em không thích nhân vật nào? Vì sao?
- I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Đặng Thai Mai ( 1902-1984)
- II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Nhận định về tiếng Việt: Đẹp Cú pháp: tế Hay nhị, uyển Tiếng Việt chuyển Nhịp điệu: hài hòa
- Tiếng Việt hay Thỏa Cấu tạo Ngữ Hài Từ mãn từ ngữ, pháp: hòa vựng nhu hình thức uyển về phát cầu xã diễn đạt chuyển, ngữ triển hội dồi dào chính xác âm
- * Hướng dẫn tự học: - Xem lại cả hai bài. - Em thích nhất tác phẩm văn học nào mà em đã đọc? Vì sao? - Em cần phải làm gì để góp phần giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt?