Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 88: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
2. Ghi nhớ: SGK/57
* CÂU CHỦ ĐỘNG là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động)
* CÂU BỊ ĐỘNG là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 88: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_88_chuyen_doi_cau_chu_dong_than.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 88: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG 1. Xét ví dụ - SGK/57 Câu hỏi 1. Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau: a. Mọi người / yêu mến em. b.Emb.Em / được mọi người yêu mến.
- a. Mọi người yêu mến em. Chủ thể Hành động Đối tượng Do CN là chủ thể phát ra hành động nên gọi là CÂU CHỦ ĐỘNG b. Em được mọi người yêu mến. Đối tượng Chủ thể Hành động Do CN chịu tác động một cách thụ động nên gọi là CÂU BỊ ĐỘNG
- 2. Ghi nhớ: SGK/57 * CÂU CHỦ ĐỘNG là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) * CÂU BỊ ĐỘNG là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động)
- Bài tập nhanh Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là CÂU CHỦ ĐỘNG? A. Chúng ta cần bảo vệ động vật quý hiếm. B. Bàn ghế được chúng em giữ gìn sạch đẹp. C. Thuyền bị gió làm lật. D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá. Bài 2: Trong các câu sau, câu nào là CÂU BỊ ĐỘNG? A. Mẹ đang nấu cơm. B. Lan được thầy giáo khen C. Trời mưa to. D. Em yêu quý ngôi trường của em.
- II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ về quê ngoại. ĐỘNG Một tiếng “ồ” nổi lên kinh 1.Ví dụ: SGK/58 ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của ? Chọn câu (a) hay (b) để lớp từ mấy năm nay , tin này điền vào chỗ trống trong chắc làm cho bạn bè xao xuyến. đoạn trích dưới đây và giải (Theo Khánh Hoài) thích vì saò em chọn cách viết đó? a. Mọi người yêu mến em. b. Em được mọi người yêu mến.
- So sánh hai cách viết sau. Cách nào phù hợp hơn? Vì sao? Caâu a Caâu b Chò daét con choù Con choù ñöôïc chò ñi daïo ven röøng, choác daét ñi daïo ven röøng, choác döøng laïi ngöûi choác choác döøng laïi choã naøy moät tí, choã ngöûi choã naøy moät tí, kia moät tí. choã kia moät tí. =>Với cách viết câu(a) thì mạch văn sẽ khiến người đọc hiểu là “chị dắt con chó đi dạo ven rừng” và “chốc chốc chị dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí”. Nên dùng câu(b) sẽ phù hợp hơn, làm cho đoạn văn mạch lạc hơn, dễ hiểu hơn.
- III. LUYỆN TẬP 1. Bài tập - SGK/58: Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy? aa TinhTinh thầnthần yêuyêu nướcnước cũngcũng nhưnhư cáccác thứthứ củacủa quýquý CóCó khikhi đượcđược trưngtrưng bàybày trongtrong tủtủ kính,kính, trongtrong bìnhbình phapha lê,lê, rõrõ ràngràng dễdễ thấythấy NhưngNhưng cũngcũng cócó khikhi bịbị cấtcất giấugiấu kínkín đáođáo trongtrong rương,rương, trongtrong hòmhòm (Hồ(Hồ ChíChí Minh)Minh) b. Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. ( Theo Hoài Thanh) Chọn cách viết câu bị động là tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt giữa các câu trong đoạn.
- Bài tập bổ sung: XEM HÌNH, ĐẶT CÂU * Câu chủ động Bố mẹ đưa em đi học. * Câu bị động Em được bố mẹ đưa đi học.
- Khái niệm Khái niệm Liên kết câu